Những lưu ý về kê biên, đấu giá quyền sử dụng đất để đảm bảo thi hành án
Quyền sử dụng đất là một loại tài sản, đó là bất động sản theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005, Luật Đất đai 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Pháp lệnh Thi hành án dân sự ngày 14/1/2004 và Nghị định số 164/2004/NĐ-CP ngày 14/9/2004 quy định quyền sử dụng đất được kê biên, đấu giá để đảm bảo thi hành án.
Trả lại đơn yêu cầu thi hành án có đúng không?
Bản án số 26/DSST ngày 06.11.2000 của Toà án nhân dân huyện Văn Bàn đã tuyên “… Anh La Văn Hát phải trả lại cho anh Vi Văn Phóng 592 m2 đất, trên lô đất có 1 búi tre và 7 cây đã mọc cao. Lô đất và búi tre trị giá 1.500.000đ (một triệu năm trăm ngàn đồng) tại thôn Pom Niểu, xã Khánh Yên Hạ, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 01054 ngày 18.11.1998 của UBND huyện Văn Bàn đã cấp cho anh Vi Văn Phóng…”
Thủ tục miễn giảm án phí, tiền phạt: Còn bất hợp lý
Theo thống kê của Bộ Tư pháp, hiện nay có khoảng 30% các vụ việc thi hành án (THA) còn tồn đọng là do người phải THA không có điều kiện thi hành. Trong đó, một số hoàn toàn không có tài sản, số khác lại không đủ để thực hiện nghĩa vụ. Cũng có những khoản án phí tiền phạt giá trị quá nhỏ (50 ngàn), nêu có quan THA có tổ chức thi hành thì thu cũng không đủ bù đắp chi phí thực tế. Chủ trương miễn giảm án phí, tiền phạt đã ra đời và bước đầu đạt một số kết quả. Tuy nhiên, sau một thời gian triển khai đã bộc lộ những điểm bất hợp lý.
Một số vướng mắc khi tổ chức thi hành quyết định công nhận thoả thuận của các đương sự
Chúng ta thấy rằng, hoà giải là một nguyên tắc bắt buộc trong hoạt động của cơ quan toà án, trừ những trường hợp không được hoà giải hoặc không thể hoà giải được. Nếu các đương sự thoả thuận được với nhau thì kết quả hoà giải sẽ được thể hiện dưới hình thức Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự, Quyết định công nhận thuận tình ly hôn và một phần rất ít trong các bản án (do các đương sự thoả thuận được với nhau tại phiên toà), sau đây gọi chung là quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự (QĐCNTT).
Tiêu chuẩn và quy trình bổ nhiệm chấp hành viên các cơ quan thi hành án dân sự
Chấp hành viên là một trong các chức danh thi hành án dân sự được Đảng và Nhà nước giao trọng trách trực tiếp thi hành những bản án, quyết định dân sự theo quy định của pháp luật. Bản án, quyết định của các cơ quan tố tụng có được thực thi trên thực tế hay không, chân lý cuối cùng có được khẳng định trong thực tiễn hay không phụ thuộc phần lớn vào kết quả hoạt động của các cơ quan, cán bộ công chức làm công tác thi hành án, trong đó đặc biệt là hoạt động của Chấp hành viên. Vì vậy, mà công tác bổ nhiệm Chấp hành viên có ý nghĩa và vai trò rất quan trọng, đóng góp một phần mang tính chất quyết định vào hiệu quả công tác thi hành án dân sự trong thời gian qua.
Kiểm tra thi hành án dân sự với việc giải quyết việc thi hành án tồn
Thi hành án dân sự là hoạt động quan trọng nhằm đưa bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật hoặc chưa có hiệu lực pháp luật nhưng được thi hành ngay của Toà án hoặc Trọng tài thi hành trong thực tế, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tổ chức và công dân, góp phần ổn định an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội.
Đẩy mạnh giải quyết vụ việc thi hành án dân sự tồn đọng: Chuyện cũ cho năm mới
Thi hành dứt điểm các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật hoặc chưa có hiệu lực pháp luật nhưng phải được thi hành ngay đóng một vai trò rất quan trọng. Nhưng thực tế lượng án chưa được tổ chức thi hành dứt điểm vẫn rất lớn. Vì thế, tìm ra nguyên nhân, giải pháp để đẩy mạnh giải quyết các vụ việc thi hành án, nhất là thi hành án dân sự (THADS) tồn đọng là một trong những mối quan tâm hàng đầu của ngành Tư pháp nói chung, các cơ quan quản lý THADS và cơ quan THADS nói riêng khi bước vào năm 2008.