Thực trạng các quy định về cưỡng chế thi hành nghĩa vụ giao, trả tài sản

Cưỡng chế trả vật, giấy tờ, chuyển quyền sử dụng đất được quy định tại Mục 9 Luật Thi hành án dân sự từ Điều 114 đến Điều 117, trong đó đề cập tới 04 biện pháp cưỡng chế, cụ thể là cưỡng chế trả vật; cưỡng chế trả nhà, giao nhà; cưỡng chế chuyển quyền sử dụng đất; cưỡng chế giao, trả giấy tờ. Thực trạng các quy định về cưỡng chế thi hành nghĩa vụ giao, trả tài sản thể hiện ở một số nội dung sau đây:

Những nội dung cơ bản pháp luật về cưỡng chế kê biên tài sản của người phải thi hành án

Cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án, kể cả tài sản của người phải thi hành án đang do người thứ ba giữ là biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự có nhiều điều luật quy định nhất trong các điều luật quy định về các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự và cũng thường được áp dụng nhiều nhất trong thực tế.
 

Một số vấn đề về cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền

Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền được áp dụng bởi nhiều biện pháp cưỡng chế, tuy nhiên quy định pháp luật về cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền hiện nay có nhiều nội dung rất cần được quan tâm, thực hiện và tháo gỡ bất cập.

Quy định pháp luật về chi phí cưỡng chế, thanh toán tiền, khiếu nại, tố cáo, kiểm sát, giám sát cưỡng chế thi hành án dân sự

Quy định pháp luật về chi phí cưỡng chế, thanh toán tiền, khiếu nại, tố cáo, kiểm sát, giám sát cưỡng chế thi hành án dân sự có nhiều nội dung cần lưu ý, trong đó có những nội dung quan trọng sau đây:

Thực hiện thời hạn thực hiện đối với một số loại thông báo về thi hành án

Pháp luật hiện nay quy định thời hạn thông báo về thi hành án dân sự có khoảng thời gian nhất định, với nguyên tắc quy định thời hạn tối đa phải thực hiện thông báo về thi hành án. Người thực hiện thông báo về thi hành án ở thời điểm sớm nhất của thời hạn thực hiện thông báo thì thời hạn thi hành án dân sự giảm thiểu ở mức độ ngắn nhất.

Một số lưu ý trong việc ra quyết định thi hành án dân sự

Ngoài những lưu ý về cở sở pháp lý, thẩm quyền, thời hạn ra các loại quyết định thi hành án dân sự thì cần lưu ý những nội dung sau đây trong việc ra quyết định thi hành á theo thủ tục thi hành án dân sự.

Hướng dẫn xử lý tài sản chung của hộ gia đình để thi hành án

Để giúp các Chấp hành viên, cơ quan thi hành án dân sự trong việc xác định phần quyền sở hữu, quyền sử dụng đất của người phải thi hành án trong khối tài sản chung của hộ gia đình theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 24 của Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 của Chính phủ, trên cơ sở thống nhất ý kiến tại cuộc họp liên ngành với Vụ 11- Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng cục quản lý đất đai - Bộ Tài nguyên và Môi trường, ngày 06/6/2018, Tổng cục Thi hành án dân sự đã ban hành Công văn số 1987/TCTHADS-NV1 hướng dẫn xử lý tài sản chung của hộ gia đình để thi hành án như sau:

Cơ sở pháp lý, thẩm quyền, thời hạn ra quyết định thi hành án dân sự

Ra quyết định thi hành án là một thủ tục rất quan trọng trong quá trình thi hành án dân sự. Thẩm quyền và trách nhiệm ra quyết định thi hành án thuộc về Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự. Vì vậy, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cần lưu ý về cở sở pháp lý, thẩm quyền, thời hạn ra các loại quyết định thi hành án dân sự, với những nội dung sau đây:

Xử lý khó khăn, vướng mắc về thứ tự thanh toán tiền và một số vấn đề khác trong thi hành án dân sự

Khó khăn, vướng mắc về thứ tự thanh toán tiền và một số vấn đề khác trong thi hành án dân sự cần lưu ý theo phương án xử lý tài liệu Hội thảo về những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thi hành Luật Thi hành án dân sự và các văn bản hướng dẫn do Bộ Tư pháp tổ chức tập trung ở thành phố Hải Phòng ngày 26/01/2018 như sau:
 

Xử lý một số khó khăn, vướng mắc về kê biên, định giá, bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự

Một số khó khăn, vướng mắc về kê biên, định giá, bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự được đưa ra dự kiến phương án xử lý.