Một số vướng mắc khi tổ chức thi hành quyết định công nhận thoả thuận của các đương sự

Chúng ta thấy rằng, hoà giải là một nguyên tắc bắt buộc trong hoạt động của cơ quan toà án, trừ những trường hợp không được hoà giải hoặc không thể hoà giải được. Nếu các đương sự thoả thuận được với nhau thì kết quả hoà giải sẽ được thể hiện dưới hình thức Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự, Quyết định công nhận thuận tình ly hôn và một phần rất ít trong các bản án (do các đương sự thoả thuận được với nhau tại phiên toà), sau đây gọi chung là quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự (QĐCNTT).

Giải pháp tháo gỡ tình trạng việc thi hành án dân sự tồn chuyển kỳ sau

Trong bài viết trước, chúng tôi đã giới thiệu về tình trạng việc thi hành án dân sự tồn chuyển kỳ sau, trong đó xác định rõ nội dung, bản chất, nguyên nhân dẫn tới việc thi hành án dân sự tồn, chúng tôi tiếp tục giới thiệu về một số giải pháp chủ yếu có thể thực hiện trong thời gian tới nhằm làm giảm việc, tiền thi hành án dân sự tồn chuyển kỳ sau.

Hiện trạng án dân sự tồn đọng

Trong những năm vừa qua với sự lỗ lực của cán bộ, công chức ngành thi hành án, sự quan tâm của lãnh đạo Đảng, Nhà nước và sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan hữu quan, sự ủng hộ của các tổ chức, công tác thi hành án ngày càng ổn định và bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định:

Thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực THADS

Thực tế hiện nay, một số nơi, một số cán bộ, công chức trong Ngành vẫn còn chưa nhận thức đúng ý nghĩa, vai trò của công tác thanh tra, kiểm tra: coi thanh tra, kiểm tra là “bới lông, tìm vết”; chưa nhận thức được hoặc đầy đủ ý nghĩa tích cực của công tác thanh tra, kiểm tra; một số cán bộ, chấp hành viên, thậm chí có cả thủ trưởng cơ quan thi hành án còn lúng túng về thẩm quyền, nội dung và việc thực hiện nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra. Do đó, để góp phần bổ sung thêm tài liệu tham khảo về công tác thanh tra, kiểm tra nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác THADS, trên cơ sở kế thừa một số chuyên đề đã được giới thiệu, có sửa đổi, bổ sung và phân tích các nội dung theo quy định mới của các chế định pháp luật có liên quan, trong phạm vi chuyên đề này, chúng tôi xin giới thiệu và phân tích một số nội dung chính sau đây: khái niệm và ý nghĩa của hoạt động thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực THADS; sự khác nhau giữa hoạt động thanh tra với kiêm tra trong lĩnh vực THADS và nội dung, nguyên nhân một số nhóm sai phạm, thiếu thót thường gặp qua công tác thanh tra, kiểm tra về THADS.

Bàn về nhiệm vụ của các cơ quan Thi hành án dân sự

Nhiệm vụ của các cơ quan thi hành án dân sự (THADS) được quy định tại Luật THADS năm 2008 và Nghị định 74/2009/NĐ-CP của Chính phủ. Theo các văn bản này thì các cơ quan THADS có nhiệm vụ tổ chức thi hành các bản án, quyết định của Tòa án được liệt kê tại điều 1 của Luật THADS. Ngoài ra các cơ quan THADS còn làm nhiệm vụ quản lý nội bộ ngành. Ở đây chúng tôi xin không bàn đến nhiệm vụ của các cơ quan THADS như đã xác định trong Luật THADS và Nghị định 74/2009/NĐ-CP của Chính phủ, mà xin bàn về nhiệm vụ của các cơ quan THADS ở một phương diện khác, như sau: