Quy định mới về trách nhiệm của ủy ban nhân dân các cấp trong công tác thi hành án dân sự (Phần II)

Trước tiên, có thể khẳng định rằng theo quy định của Luật Thi hành án dân sự năm 2008 và Nghị định số 74/2009/NĐ-CP thì hệ thống tổ chức thi hành án dân sự được tổ chức và quản lý tập trung thống nhất từ Trung ương đến địa phương do Bộ Tư pháp là cơ quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về thi hành án dân sự trong phạm vi cả nước. Tổng cục Thi hành án dân sự là cơ quan trực thuộc Bộ Tư pháp, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lý nhà nước về công tác thi hành án dân sự trong phạm vi cả nước; thực hiện quản lý chuyên ngành về thi hành án dân sự theo quy định của pháp luật.

Cần có các quy định về nghĩa vụ của người được thi hành án trong trường hợp cơ quan thi hành án tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế trả vật, giấy tờ, quyền sử dụng đất

Luật Thi hành án dân sự năm 2008 ra đời là bước tiến lớn góp phần nâng cao hiệu quả của công tác thi hành án dân sự. Các quy định của Luật đã nâng cao vị thế của cơ quan THADS, Chấp hành viên, công chức làm công tác thi hành án; các thủ tục, biện pháp bảo đảm và cưỡng chế thi hành án được pháp điểm hoá theo hướng phù hợp với yêu cầu thực tế.

Giới thiệu những quy định mới về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của hệ thống tổ chức thi hành án dân sự

Nhằm tiếp tục thể chế hoá chủ trương, đường lối của Đảng về cải cách tư pháp, từng bước nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự, góp phần xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, ngày 14/11/2008, tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XII đã thông qua Luật Thi hành án dân sự và Nghị quyết về việc thi hành Luật Thi hành án dân sự. Trên cơ sở kế thừa Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004 và các văn bản hướng dẫn thi hành, Luật Thi hành án dân sự năm 2008 đã bổ sung nhiều điểm mới quan trọng, trong đó đặc biệt là những quy định mới về bộ máy hệ thống tổ chức và công chức làm công tác thi hành án dân sự.

Bất cập trong quy định về thông báo bán đấu giá quyền sử dụng đất để thi hành án khi áp dụng Luật thi hành án dân sự năm 2008

Trong hệ thống các quy phạm về thi hành án dân sự, quy định về thông báo làm một nội dung hết sức quan trọng và đều được quy định rõ trong các văn bản pháp luật về thi hành án. Luật Thi hành án dân sự năm 2008 cũng đã dành 5 điều để quy định về thông báo là:

Một số vấn đề về thực hiện việc định kỳ chuyển đổi công tác đối với chức danh Chấp hành viên Thi hành án dân sự

Định kỳ chuyển đổi vị trí công tác là một trong sáu biện pháp phòng ngừa tham nhũng được quy định trong Luật phòng, chống tham nhũng.

Cần nâng cao trách nhiệm hơn nữa trong việc chấp hành các bản án, quyết định về hành chính

Ngày 21/5/1996, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/1996. Tại Điều 74 của Pháp lệnh qui định:

Hiệu quả của biện pháp cưỡng chế "Trừ vào thu nhập của người phải thi hành án": Tùy thuộc vào nhận thức và trách nhiệm của cơ quan Bảo hiểm xã hội ?

Công tác thi hành án dân sự đạt hiệu quả cao đòi hỏi phải có sự tham gia phối hợp của nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều cơ quan tổ chức. Trong quá trình thực thi nhiệm vụ, cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên phải phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, đồng thời các cơ quan, tổ chức và cá nhân khác cũng phải có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ, giúp đỡ cơ quan thi hành án dân sự trong thi hành án dân sự.

Những điểm mới quan trọng về chấp hành viên, cán bộ thi hành án dân sự theo quy định của Luật Thi hành án dân sự

Từ 01/7/2009, Luật Thi hành án dân sự có hiệu lực thi hành theo đó có nhiều điểm mới liên quan đến chấp hành viên và cán bộ thi hành án dân sự. Cụ thể:

Hôm nay 1/7, Luật Thi hành án dân sự có hiệu lực

Với những quy định mới mang tính đột phá, Luật Thi hành án dân sự đã phá bỏ nhiều rào cản về thủ tục theo hướng có lợi cho dân đồng thời cũng bổ sung quyền năng, trách nhiệm của chấp hành viên cũng như các cơ quan liên quan trong THA.

Quy định mới của Luật Thi hành án dân sự năm 2008 về giải quyết tố cáo trong lĩnh vực thi hành án dân sự

Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo nói chung, giải quyết tố cáo nói riêng trong lĩnh vực thi hành án dân sự có vai trò quan trọng trong việc kịp thời phát hiện, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật (nếu có) của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên và công chức khác làm công tác thi hành án dân sự gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.