Cần nâng cao trách nhiệm hơn nữa trong việc chấp hành các bản án, quyết định về hành chính

Ngày 21/5/1996, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/1996. Tại Điều 74 của Pháp lệnh qui định:

Hiệu quả của biện pháp cưỡng chế "Trừ vào thu nhập của người phải thi hành án": Tùy thuộc vào nhận thức và trách nhiệm của cơ quan Bảo hiểm xã hội ?

Công tác thi hành án dân sự đạt hiệu quả cao đòi hỏi phải có sự tham gia phối hợp của nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều cơ quan tổ chức. Trong quá trình thực thi nhiệm vụ, cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên phải phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, đồng thời các cơ quan, tổ chức và cá nhân khác cũng phải có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ, giúp đỡ cơ quan thi hành án dân sự trong thi hành án dân sự.

Những điểm mới quan trọng về chấp hành viên, cán bộ thi hành án dân sự theo quy định của Luật Thi hành án dân sự

Từ 01/7/2009, Luật Thi hành án dân sự có hiệu lực thi hành theo đó có nhiều điểm mới liên quan đến chấp hành viên và cán bộ thi hành án dân sự. Cụ thể:

Hôm nay 1/7, Luật Thi hành án dân sự có hiệu lực

Với những quy định mới mang tính đột phá, Luật Thi hành án dân sự đã phá bỏ nhiều rào cản về thủ tục theo hướng có lợi cho dân đồng thời cũng bổ sung quyền năng, trách nhiệm của chấp hành viên cũng như các cơ quan liên quan trong THA.

Quy định mới của Luật Thi hành án dân sự năm 2008 về giải quyết tố cáo trong lĩnh vực thi hành án dân sự

Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo nói chung, giải quyết tố cáo nói riêng trong lĩnh vực thi hành án dân sự có vai trò quan trọng trong việc kịp thời phát hiện, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật (nếu có) của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên và công chức khác làm công tác thi hành án dân sự gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

Thu phí 100 triệu đồng/01 đơn yêu cầu THA - Những vướng mắc trong thực tiễn

Thu phí thi hành án được quy định tại Điều 20 của Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004 và được hướng dẫn chi tiết bằng Thông tư số 68/2008/TTLT-BTC-BTP ngày 21/7/2008 hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thi hành án (sau đây được viết tắt là Thông tư 68).

Những điểm mới của Luật thi hành án dân sự về niêm yết công khai văn bản thông báo về thi hành án

Quy định về thông báo về thi hành án nói riêng và quy định về thủ tục niêm yết công khai văn bản thông báo nói riêng là một trong những điều luật có nhiều điểm mới ưu việt của Luật Thi hành án dân sự so sánh với Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004. Những điểm mới này đã khắc phục được những khó khăn, vướng mắc mà các cơ quan thi hành án gặp phải khi thi hành Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004 trong thực tiễn tổ chức thi hành án thời gian qua.

Ghi chép biểu mẫu thống kê thi hành án dân sự

Thống kê thi hành án dân sự có một ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý, điều hành và triển khai kế hoạch công tác của cơ quan quản lý thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự và Chấp hành viên trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ được giao. Do đó, đảm bảo tính chính xác trong ghi chép biểu mẫu thống kê luôn là một yêu cầu bức xúc được đặt ra. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin giới thiệu cách ghi chép đối với một số biểu mẫu thống kê thi hành án dân sự mang tính chất điển hình.

Thừa phát lại: Có được quyền cưỡng chế?

Hôm qua 19/3, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Đức Chính đã nghe Tổ biên tập Nghị định về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại (thực hiện thí điểm tại TP. Hồ Chí Minh) báo cáo về những nội dung quan trọng của Dự thảo Nghị định nói trên.

Một vài suy nghĩa về vấn đề xử lý tài sản sau khi kê biên

Trong hoạt động thi hành án dân sự, các bên đương sự có quyền tự định đoạt, thoả thuận nhằm thực hiện các quyền và nghĩa vụ đã được bản án, quyết định của Toà án ghi nhận. Quyền tự định đoạt cũng như nội dung, phương thức thoả thuận đó của đương sự phải tuân thủ quy định pháp luật và không được trái với đạo đức xã hội hoặc làm thiệt hại đến quyền, lợi ích của người khác.