Kê biên tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước do cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng đối với bị can, bị cáo nhằm đảm bảo thi hành phần dân sự trong bản án hình sự; là việc cơ quan có thẩm quyền kiểm kê và cấm chuyển dịch tài sản của bị can, bị cáo phạm các tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Kê biên tài sản được quy định tại Điều 128 BLTTHS 2015 [1]
Phong tỏa tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước được quy định trong tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với người buộc tội để đảm bảo thi hành án. Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh tạm dừng giao dịch đối với tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc kho bạc nhà nước của người bị buộc tội về tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Phong tỏa tài khoản được quy định tại Điều 129 BLTTHS 2015 [2]
Kê biên tài sản được áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Các bị can, bị cáo bị phạm tội mà BLHS không quy định hình phạt tiền hoặc không bị tịch thu tài sản hoặc không buộc phải bồi thường thiệt hại thì không phải đối tượng áp dụng của biện pháp này. Bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng không thuộc đối tượng áp dụng của biện pháp này.
Phong tỏa tài khoản là điều luật mới quy định về biện pháp cưỡng chế nhằm mục đích bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Biện pháp phong tỏa tài khoản được áp dụng cho các đối tượng sau: Những người bị buộc tội về tội mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc để bảo đảm bồi thường thiệt hại khi có căn cứ xác định người đó có tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước hoặc tài khoản của người khác nếu có căn cứ cho rằng số tiền trong tài khoản đó có liên quan đến hành vi phạm tội của người bị buộc tội.
1.Khó khăn vướng mắc
1.1.Thẩm quyền kê biên, phong tỏa tài sản
Qua nghiên cứu biện pháp kê biên tài sản và phong tỏa tài khoản quy định tại Điều 128, 129 BLTTHS 2015 chỉ áp dụng trong các trường hợp sau: Thứ nhất: Bị can, bị cáo, người bị buộc tội về tội mà BLHS quy định hình phạt tiền; Thứ hai: Tài sản của người bị buộc tội, bị can, bị cáo có thể bị tịch thu; Thứ ba: có bồi thường thiệt hại.
Theo quy định những người sau đây có thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp; Chánh án, Phó Chánh án TAND và Chánh án, Phó Chánh án TAQS các cấp, HĐXX; Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. Điều 128, 129 BLTTHS 2015 đã quy định về thẩm quyền ra lệnh, phạm vi kê biên tài sản, phạm vi phong tỏa tài khoản, về trách nhiệm quản lý tài sản kê biên… nhưng trên thực tế còn có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau, có những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng.
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ở giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án thuộc Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa; tại phiên tòa thuộc thẩm quyền của HĐXX. Điều luật quy định không rõ ràng trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trường hợp nào Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, vì vậy có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa đều có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản nếu thấy cần thiết. Đối với vụ án có hai Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án, chỉ Thẩm phán được phân công làm Chủ tọa phiên tòa mới có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản còn Thẩm phán không được phân công làm Chủ tọa phiên tòa thì không có quyền ra lệnh kê biên, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là người được giao nghiên cứu giải quyết vụ án nên nắm chắc hồ sơ vụ án, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình bị can, bị cáo; biết rõ tài sản nào thuộc sở hữu của bị can, bị cáo, biết rõ tài sản nào của bị can, bị cáo phải bị tịch thu và các khoản bị can, bị cáo phải bồi thường, số tiền phải bồi thường từ đó ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản chính xác hơn. Do đó, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Chánh án, Phó Chánh án giao quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cho Thẩm Phán Chủ tọa phiên tòa. Chánh án, Phó Chánh án chỉ ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản trong trường hợp, hồ sơ mới thụ lý chưa phân công Thẩm phán nghiên cứu hoặc đã phân công Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa nghiên cứu giải quyết vụ án nhưng vì lý do nào đó, Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa không thể ra lệnh được thì Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ ba cũng là quan điểm của tác giả sau khi thụ lý hồ sơ vụ án, chưa phân công thẩm phán giải quyết vụ án thì Chánh án, Phó Chánh án có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; khi đã phân công Thẩm phán nghiên cứu và khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi xét xử vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
1.2.Phạm vi kê biên tài sản
Vấn đề này cũng có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tài sản kê biên phải thuộc sở hữu của bị can, bị cáo và chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Luật quy định chỉ kê biên phần tài sản tương đương với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không bắt buộc tài sản kê biên phải đúng bằng số tiền phạt, tài sản bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường mà có thể ít hơn hoặc nhiều hơn số tiền bị phạt, tài sản có thể bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm tác giả: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ kê biên tài sản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại, để xác định tương ứng đối với tài sản có giá trị hoặc bất động sản phải có quyết định giám định tài sản của Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự mới biết chính xác mức tương ứng với số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không được kê biên tài sản nhiều hơn số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường vì ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội, cũng không được kê biên tài sản ít hơn so với số tiền bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại vì sẽ khó khăn trong quá trình thi hành án.
Luật tố tụng hình sự quy định, chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc phải bồi thường thiệt hại và người tiến hành kê biên phải lập biên bản ghi rõ tên, tình trạng tài sản bị kê biên. Như vậy, trước khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng phải ước tính mức tiền phạt, tài sản bị tịch thu, số tiền bồi thường thiệt hại là bao nhiêu sau đó mới xác định tài sản cần kê biên, kê biên bao nhiêu tài sản sao cho tương ứng với số tiền bị phạt, bị tịch thu, bồi thường thiệt hại theo quy định. Quy định này nhằm đảm bảo để thi hành án, đồng thời cũng đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo không bị xâm phạm. Tuy nhiên, quy định này cũng chưa rõ ràng, cụ thể, bởi vì nếu cơ quan tiến hành tố tụng xác định được số tiền bị phạt, bị tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại nhưng cơ quan tiến hành tố tụng không thể xác định phần tài sản kê biên trong khối tài sản của bị can, bị cáo trường hợp này cần yêu cầu định giá tài sản để xác định giá trị tài sản có ý định kê biên.
Ví dụ: Bị can Trần Quang L có thể phạt tiền, tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại tổng cộng 5 tỷ đồng, qua xác minh xác định được bị can, bị cáo có lô đất diện tích 1.000m
2 . Để đảm bảo thi hành án, cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp kê biên tài sản lô đất này. Vấn đề đặt ra ở đây là, cơ quan tiến hành tố tụng kê biên bao nhiêu m
2 trong lô đất 1.000m
2 để tương ứng với 5 tỷ đồng. Trong trường hợp này, Cơ quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu định giá tài sản 1.000m
2 đất. Nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 5,1 tỷ thì cơ quan tiến hành tố tụng ra lệnh kê biên 1.000m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên 1.000 m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giao cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L bảo quản tài sản kê biên. Nhưng nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 20 tỷ đồng thì cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được kê biên diện tích đất tương đương với số tiền 5 tỷ đồng, tương đương khoảng 250 m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên là 250m
2 trong lô đất 1.000m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao 250m
2 đất này cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L quản lý. Về lý thuyết ta xác định được tài sản kê biên là 250m
2 đất, nhưng thực tế việc xác định vị trí 250m
2 để kê biên trong lô đất 1.000m
2 lại không đơn giản, gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn đến khiếu nại bởi vì thực tế khi một mảnh đất chia ra làm nhiều lô nhỏ thì giá trị mỗi lô đất sẽ khác nhau khi giao dịch.
1.3.Trách nhiệm quản lý tài sản kê biên
Tài sản bị kê biên được giao cho chủ tài sản hoặc người quản lý hợp pháp hoặc người thân thích của họ bảo quản. Người được giao bảo quản mà có hành vi tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 385 Bộ luật hình sự về tội “Vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài sản”. Vấn đề này phát sinh vấn đề trong thực tế đối với những tài sản nhỏ nhưng giá trị đặc biệt lớn như kim cương, đá quý…người phạm tội, người thân thích của người phạm tội hoặc người quản lý hợp pháp tài sản đó họ bất chấp pháp luật, tài sản sau khi kê biên được giao cho họ quản lý, họ nại ra lý do nói rằng bị mất để tẩu tán tài sản, chiếm đoạt tài sản đó, sẽ gây khó khăn cho các cơ quan tố tụng khi giải quyết vụ án và thi hành bản án. Vấn đề đặt ra ở đây là cách kiểm soát những tài sản này sau khi kê biên để tránh việc tẩu tán tài sản gây khó khăn cho quá trình giải quyết vụ án.
1.4.Phạm vi phong tỏa tài khoản
Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại. Người thực hiện lệnh phong tỏa tài khoản, quản lý tài khoản bị phong tỏa mà giải tỏa việc phong tỏa tài khoản để người phạm tội tẩu tán tài sản, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì phải chịu trách nhiệm hình sự về “tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản” quy định tại Điều 385 BLHS. Vấn đề này có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất: Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, số tiền còn lại trong tài khoản nhưng nằm ngoài số tiền bị phong tỏa vẫn được giao dịch bình thường.
Quan điểm thứ hai: Để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án, phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản của bị can, bị cáo, có ít phong tỏa ít, có nhiều phong tỏa nhiều, sau khi giải quyết xong vụ án, vấn đề xử lý tài sản bị phong tỏa là việc của cơ quan thi hành án.
Quan điểm tác giả nhất trí với quan điểm thứ nhất không phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản, như vậy sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo; chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, ví dụ: Trần Văn A bị khởi tố, điều tra về tội ‘‘Nhận hối lộ’’ theo khoản 4 Điều 354 BLHS 2015, trong tài khoản của bị can A có 7 tỷ đồng nhưng cơ quan điều tra chỉ phong tỏa số tiền 3 tỷ đồng tương ứng với mức tiền có thể bị phạt, bị tịch thu tài sản, khoản tiền còn lại trong tài khoản 4 tỷ đồng vẫn giao dịch bình thường.
1.5.Đối tượng áp dụng
Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản theo quy định chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội do Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Hiểu như thế nào về quy định này thì hiện nay có nhiều quan điểm.
Quan điểm thứ nhất: Nếu bị can, bị cáo phạm tội rơi vào các trường hợp quy định trên, không phụ thuộc vào phạm tội cố ý hay vô ý, tội ít nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng và không phụ thuộc vào số tiền bị xử phạt, bị tịch thu hoặc bồi thường thiệt hại thì cơ quan tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản của bị can, bị cáo để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
Quan điểm thứ hai cũng là quan điểm tác giả: Đồng ý với quan điểm thứ nhất, nhưng cho rằng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo có ý định hoặc có hành vi tẩu tán tài sản. Còn nếu bị can, bị cáo không có hành vi, ý định tẩu tán tài sản và có tài sản để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án thì không áp dụng các biện pháp cưỡng chế này.
1.6.Xác minh, điều tra tài sản
Theo quy định chỉ được kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản thuộc sở hữu riêng của bị can, bị cáo. Tài sản, tài khoản kê biên, phong tỏa có thể liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo như dùng tiền tham nhũng mua xe ô tô, mua đất, mua nhà… tiền do tham ô gửi vào ngân hàng, tiền do tổ chức nước ngoài chuyển vào tài khoản bị can, bị cáo để thực hiện hành vi phạm tội; tài sản kê biên, tài khoản phong tỏa cũng có thể không liên quan đến hành vi phạm tội nhưng cần áp dụng biện pháp kê biên, phong tỏa để đảm bảo thi hành án phạt tiền, bồi thường thiệt hại, tịch thu tài sản. Để kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cơ quan tiến hành tố tụng phải tiến hành điều tra, xác minh tài sản, tài khoản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo hoặc tài sản, tài khoản có liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo, tránh việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ảnh hưởng hoặc xâm phạm đến quyền lợi của người khác.
Trên thực tế, việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản gặp rất nhiều khó khăn khi xác minh điều tra tài sản, tài khoản của bị can, bị cáo. Ví dụ: Bị can Dương Công M dùng tiền do phạm tội mà có (Tham ô tài sản) nhờ người thân mua một căn biệt thự trị giá 20 tỷ đồng và đứng tên chủ sở hữu, quá trình điều tra, xác minh người thân của bị can Dương Công M không thừa nhận tài sản này là của bị can M do đó cơ quan điều tra không thể tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế được; hoặc tài sản của bị can M nằm trong khối tài sản chung của người khác như tài sản chung của vợ chồng M, tài sản bị can M góp vốn với người khác thành lập công ty, để làm ăn kinh doanh thì việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong trường hợp này như thế nào để không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người khác thì hiện nay cơ quan chức năng chưa có văn bản hướng dẫn thi hành.
2.Nguyên nhân
Trong thực tế, khi giải quyết vụ án hình sự các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội thuộc trường hợp bị tịch thu tài sản chủ yếu là các vụ án tham nhũng, vụ án kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Ít khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội có quy định hình phạt tiền hoặc buộc phải bồi thường thiệt hại. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cơ quan tiến hành tố tụng ít áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân khách quan: Pháp luật tố tụng hình sự quy định chưa rõ ràng về tài sản kê biên, phong tỏa “tương ứng” với mức phạt tiền, tịch thu và bồi thường thiệt hại gây khó khăn trong việc xác định phần tài sản kê biên, phong tỏa; Việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong khối tài sản sở hữu chung giữa bị can, bị cáo với những người khác hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể. Nếu áp dụng, sẽ xâm phạm đến quyền tài sản của người khác, dẫn đến khiếu nại gây khó khăn khi thực hiện kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân chủ quan: Cơ quan tiến hành tố tụng ngại khó, ngại khổ khi xác minh tài sản của bị can, bị cáo nên không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản không phải là biện pháp bắt buộc cơ quan tiến hành tố tụng phải áp dụng nên đùn đẩy trách nhiệm kê biên tài sản, phong tỏa tài sản cho cơ quan thi hành án; Áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản phải tiến hành nhiều trình tự, thủ tục giám định thiệt hại theo quy định pháp luật rất mất thời gian, nhiều chi phí ảnh hưởng đến thời hạn tiến hành tố tụng nên thực tế cơ quan điều tra chưa chú trọng xác minh và áp dụng các biện pháp phong tỏa, kê biên tài sản trong quá trình điều tra, giải quyết vụ án.
3.Một số kiến nghị
Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền cần sớm có văn bản hướng dẫn những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hướng dẫn trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh, trường hợp nào Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Thứ hai, về phạm vi kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hiểu như thế nào là “tương ứng”, cần hướng dẫn cụ thể để các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng cho thống nhất, tránh áp dụng tùy tiện, không thống nhất; quy định cụ thể trường hợp nào bắt buộc phải áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; hướng dẫn các bước tiến hành kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, xác định tài sản chung, tài sản riêng của bị can, bị cáo; quy định rõ trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản để bị can, bị cáo tẩu tán tài sản dẫn đến không còn tài sản để thi hành án.
Thứ ba, cơ quan có thẩm quyền cần có quy định: Đối với bất động sản, tài sản có giá trị lớn phải đăng ký, chứng minh rõ nguồn gốc, cần có cơ quan (trung tâm) kiểm soát những tài sản đó. Khi cá nhân mở tài khoản phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mới cho gửi vào tài khoản. Ví dụ: A chuyển tiền vào tài khoản của A tại Ngân hàng B, A phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mà có, ngân hàng B mới cho A gửi tiền hoặc C chuyển tiền vào tài khoản của A, C phải chứng minh rõ mục đích để làm gì, ngân hàng B mới cho C chuyển tiền cho A.
Thứ tư, hướng dẫn cụ thể tài sản nào cần phải kê biên, đối với các vụ án tham nhũng, kinh tế, ma túy phải kịp thời phong tỏa tài khoản, kê biên tài sản ngay và đối với tài sản nhỏ nhưng giá trị rất lớn, đề xuất giao cho cơ quan trung gian như ngân hàng hoặc Công ty vàng bạc đá quý quản lý, giữ hộ, đảm bảo tài sản không bị tẩu tán, gây khó khăn cho thi hành án.
Thứ năm, quy định cụ thể trong mọi trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS có quy định hình phạt tiền, có thể tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải điều tra, xác minh, truy tìm tài sản của bị can, bị cáo là yêu cầu bắt buộc. Có như vậy, vụ án mới được xét xử một cách toàn diện, khách quan. Đảm bảo bản án sau khi tuyên được thi hành một cách hiệu quả, đảm bảo quyền, lợi ích của Nhà nước, tổ chức và cá nhân.Kê biên tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước do cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng đối với bị can, bị cáo nhằm đảm bảo thi hành phần dân sự trong bản án hình sự; là việc cơ quan có thẩm quyền kiểm kê và cấm chuyển dịch tài sản của bị can, bị cáo phạm các tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Kê biên tài sản được quy định tại Điều 128 BLTTHS 2015 [1]
Phong tỏa tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước được quy định trong tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với người buộc tội để đảm bảo thi hành án. Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh tạm dừng giao dịch đối với tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc kho bạc nhà nước của người bị buộc tội về tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Phong tỏa tài khoản được quy định tại Điều 129 BLTTHS 2015 [2]
Kê biên tài sản được áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Các bị can, bị cáo bị phạm tội mà BLHS không quy định hình phạt tiền hoặc không bị tịch thu tài sản hoặc không buộc phải bồi thường thiệt hại thì không phải đối tượng áp dụng của biện pháp này. Bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng không thuộc đối tượng áp dụng của biện pháp này.
Phong tỏa tài khoản là điều luật mới quy định về biện pháp cưỡng chế nhằm mục đích bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Biện pháp phong tỏa tài khoản được áp dụng cho các đối tượng sau: Những người bị buộc tội về tội mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc để bảo đảm bồi thường thiệt hại khi có căn cứ xác định người đó có tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước hoặc tài khoản của người khác nếu có căn cứ cho rằng số tiền trong tài khoản đó có liên quan đến hành vi phạm tội của người bị buộc tội.
1.Khó khăn vướng mắc
1.1.Thẩm quyền kê biên, phong tỏa tài sản
Qua nghiên cứu biện pháp kê biên tài sản và phong tỏa tài khoản quy định tại Điều 128, 129 BLTTHS 2015 chỉ áp dụng trong các trường hợp sau: Thứ nhất: Bị can, bị cáo, người bị buộc tội về tội mà BLHS quy định hình phạt tiền; Thứ hai: Tài sản của người bị buộc tội, bị can, bị cáo có thể bị tịch thu; Thứ ba: có bồi thường thiệt hại.
Theo quy định những người sau đây có thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp; Chánh án, Phó Chánh án TAND và Chánh án, Phó Chánh án TAQS các cấp, HĐXX; Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. Điều 128, 129 BLTTHS 2015 đã quy định về thẩm quyền ra lệnh, phạm vi kê biên tài sản, phạm vi phong tỏa tài khoản, về trách nhiệm quản lý tài sản kê biên… nhưng trên thực tế còn có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau, có những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng.
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ở giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án thuộc Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa; tại phiên tòa thuộc thẩm quyền của HĐXX. Điều luật quy định không rõ ràng trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trường hợp nào Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, vì vậy có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa đều có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản nếu thấy cần thiết. Đối với vụ án có hai Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án, chỉ Thẩm phán được phân công làm Chủ tọa phiên tòa mới có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản còn Thẩm phán không được phân công làm Chủ tọa phiên tòa thì không có quyền ra lệnh kê biên, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là người được giao nghiên cứu giải quyết vụ án nên nắm chắc hồ sơ vụ án, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình bị can, bị cáo; biết rõ tài sản nào thuộc sở hữu của bị can, bị cáo, biết rõ tài sản nào của bị can, bị cáo phải bị tịch thu và các khoản bị can, bị cáo phải bồi thường, số tiền phải bồi thường từ đó ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản chính xác hơn. Do đó, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Chánh án, Phó Chánh án giao quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cho Thẩm Phán Chủ tọa phiên tòa. Chánh án, Phó Chánh án chỉ ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản trong trường hợp, hồ sơ mới thụ lý chưa phân công Thẩm phán nghiên cứu hoặc đã phân công Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa nghiên cứu giải quyết vụ án nhưng vì lý do nào đó, Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa không thể ra lệnh được thì Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ ba cũng là quan điểm của tác giả sau khi thụ lý hồ sơ vụ án, chưa phân công thẩm phán giải quyết vụ án thì Chánh án, Phó Chánh án có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; khi đã phân công Thẩm phán nghiên cứu và khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi xét xử vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
1.2.Phạm vi kê biên tài sản
Vấn đề này cũng có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tài sản kê biên phải thuộc sở hữu của bị can, bị cáo và chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Luật quy định chỉ kê biên phần tài sản tương đương với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không bắt buộc tài sản kê biên phải đúng bằng số tiền phạt, tài sản bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường mà có thể ít hơn hoặc nhiều hơn số tiền bị phạt, tài sản có thể bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm tác giả: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ kê biên tài sản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại, để xác định tương ứng đối với tài sản có giá trị hoặc bất động sản phải có quyết định giám định tài sản của Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự mới biết chính xác mức tương ứng với số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không được kê biên tài sản nhiều hơn số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường vì ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội, cũng không được kê biên tài sản ít hơn so với số tiền bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại vì sẽ khó khăn trong quá trình thi hành án.
Luật tố tụng hình sự quy định, chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc phải bồi thường thiệt hại và người tiến hành kê biên phải lập biên bản ghi rõ tên, tình trạng tài sản bị kê biên. Như vậy, trước khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng phải ước tính mức tiền phạt, tài sản bị tịch thu, số tiền bồi thường thiệt hại là bao nhiêu sau đó mới xác định tài sản cần kê biên, kê biên bao nhiêu tài sản sao cho tương ứng với số tiền bị phạt, bị tịch thu, bồi thường thiệt hại theo quy định. Quy định này nhằm đảm bảo để thi hành án, đồng thời cũng đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo không bị xâm phạm. Tuy nhiên, quy định này cũng chưa rõ ràng, cụ thể, bởi vì nếu cơ quan tiến hành tố tụng xác định được số tiền bị phạt, bị tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại nhưng cơ quan tiến hành tố tụng không thể xác định phần tài sản kê biên trong khối tài sản của bị can, bị cáo trường hợp này cần yêu cầu định giá tài sản để xác định giá trị tài sản có ý định kê biên.
Ví dụ: Bị can Trần Quang L có thể phạt tiền, tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại tổng cộng 5 tỷ đồng, qua xác minh xác định được bị can, bị cáo có lô đất diện tích 1.000m
2 . Để đảm bảo thi hành án, cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp kê biên tài sản lô đất này. Vấn đề đặt ra ở đây là, cơ quan tiến hành tố tụng kê biên bao nhiêu m
2 trong lô đất 1.000m
2 để tương ứng với 5 tỷ đồng. Trong trường hợp này, Cơ quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu định giá tài sản 1.000m
2 đất. Nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 5,1 tỷ thì cơ quan tiến hành tố tụng ra lệnh kê biên 1.000m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên 1.000 m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giao cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L bảo quản tài sản kê biên. Nhưng nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 20 tỷ đồng thì cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được kê biên diện tích đất tương đương với số tiền 5 tỷ đồng, tương đương khoảng 250 m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên là 250m
2 trong lô đất 1.000m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao 250m
2 đất này cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L quản lý. Về lý thuyết ta xác định được tài sản kê biên là 250m
2 đất, nhưng thực tế việc xác định vị trí 250m
2 để kê biên trong lô đất 1.000m
2 lại không đơn giản, gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn đến khiếu nại bởi vì thực tế khi một mảnh đất chia ra làm nhiều lô nhỏ thì giá trị mỗi lô đất sẽ khác nhau khi giao dịch.
1.3.Trách nhiệm quản lý tài sản kê biên
Tài sản bị kê biên được giao cho chủ tài sản hoặc người quản lý hợp pháp hoặc người thân thích của họ bảo quản. Người được giao bảo quản mà có hành vi tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 385 Bộ luật hình sự về tội “Vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài sản”. Vấn đề này phát sinh vấn đề trong thực tế đối với những tài sản nhỏ nhưng giá trị đặc biệt lớn như kim cương, đá quý…người phạm tội, người thân thích của người phạm tội hoặc người quản lý hợp pháp tài sản đó họ bất chấp pháp luật, tài sản sau khi kê biên được giao cho họ quản lý, họ nại ra lý do nói rằng bị mất để tẩu tán tài sản, chiếm đoạt tài sản đó, sẽ gây khó khăn cho các cơ quan tố tụng khi giải quyết vụ án và thi hành bản án. Vấn đề đặt ra ở đây là cách kiểm soát những tài sản này sau khi kê biên để tránh việc tẩu tán tài sản gây khó khăn cho quá trình giải quyết vụ án.
1.4.Phạm vi phong tỏa tài khoản
Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại. Người thực hiện lệnh phong tỏa tài khoản, quản lý tài khoản bị phong tỏa mà giải tỏa việc phong tỏa tài khoản để người phạm tội tẩu tán tài sản, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì phải chịu trách nhiệm hình sự về “tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản” quy định tại Điều 385 BLHS. Vấn đề này có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất: Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, số tiền còn lại trong tài khoản nhưng nằm ngoài số tiền bị phong tỏa vẫn được giao dịch bình thường.
Quan điểm thứ hai: Để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án, phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản của bị can, bị cáo, có ít phong tỏa ít, có nhiều phong tỏa nhiều, sau khi giải quyết xong vụ án, vấn đề xử lý tài sản bị phong tỏa là việc của cơ quan thi hành án.
Quan điểm tác giả nhất trí với quan điểm thứ nhất không phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản, như vậy sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo; chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, ví dụ: Trần Văn A bị khởi tố, điều tra về tội ‘‘Nhận hối lộ’’ theo khoản 4 Điều 354 BLHS 2015, trong tài khoản của bị can A có 7 tỷ đồng nhưng cơ quan điều tra chỉ phong tỏa số tiền 3 tỷ đồng tương ứng với mức tiền có thể bị phạt, bị tịch thu tài sản, khoản tiền còn lại trong tài khoản 4 tỷ đồng vẫn giao dịch bình thường.
1.5.Đối tượng áp dụng
Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản theo quy định chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội do Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Hiểu như thế nào về quy định này thì hiện nay có nhiều quan điểm.
Quan điểm thứ nhất: Nếu bị can, bị cáo phạm tội rơi vào các trường hợp quy định trên, không phụ thuộc vào phạm tội cố ý hay vô ý, tội ít nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng và không phụ thuộc vào số tiền bị xử phạt, bị tịch thu hoặc bồi thường thiệt hại thì cơ quan tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản của bị can, bị cáo để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
Quan điểm thứ hai cũng là quan điểm tác giả: Đồng ý với quan điểm thứ nhất, nhưng cho rằng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo có ý định hoặc có hành vi tẩu tán tài sản. Còn nếu bị can, bị cáo không có hành vi, ý định tẩu tán tài sản và có tài sản để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án thì không áp dụng các biện pháp cưỡng chế này.
1.6.Xác minh, điều tra tài sản
Theo quy định chỉ được kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản thuộc sở hữu riêng của bị can, bị cáo. Tài sản, tài khoản kê biên, phong tỏa có thể liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo như dùng tiền tham nhũng mua xe ô tô, mua đất, mua nhà… tiền do tham ô gửi vào ngân hàng, tiền do tổ chức nước ngoài chuyển vào tài khoản bị can, bị cáo để thực hiện hành vi phạm tội; tài sản kê biên, tài khoản phong tỏa cũng có thể không liên quan đến hành vi phạm tội nhưng cần áp dụng biện pháp kê biên, phong tỏa để đảm bảo thi hành án phạt tiền, bồi thường thiệt hại, tịch thu tài sản. Để kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cơ quan tiến hành tố tụng phải tiến hành điều tra, xác minh tài sản, tài khoản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo hoặc tài sản, tài khoản có liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo, tránh việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ảnh hưởng hoặc xâm phạm đến quyền lợi của người khác.
Trên thực tế, việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản gặp rất nhiều khó khăn khi xác minh điều tra tài sản, tài khoản của bị can, bị cáo. Ví dụ: Bị can Dương Công M dùng tiền do phạm tội mà có (Tham ô tài sản) nhờ người thân mua một căn biệt thự trị giá 20 tỷ đồng và đứng tên chủ sở hữu, quá trình điều tra, xác minh người thân của bị can Dương Công M không thừa nhận tài sản này là của bị can M do đó cơ quan điều tra không thể tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế được; hoặc tài sản của bị can M nằm trong khối tài sản chung của người khác như tài sản chung của vợ chồng M, tài sản bị can M góp vốn với người khác thành lập công ty, để làm ăn kinh doanh thì việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong trường hợp này như thế nào để không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người khác thì hiện nay cơ quan chức năng chưa có văn bản hướng dẫn thi hành.
2.Nguyên nhân
Trong thực tế, khi giải quyết vụ án hình sự các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội thuộc trường hợp bị tịch thu tài sản chủ yếu là các vụ án tham nhũng, vụ án kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Ít khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội có quy định hình phạt tiền hoặc buộc phải bồi thường thiệt hại. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cơ quan tiến hành tố tụng ít áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân khách quan: Pháp luật tố tụng hình sự quy định chưa rõ ràng về tài sản kê biên, phong tỏa “tương ứng” với mức phạt tiền, tịch thu và bồi thường thiệt hại gây khó khăn trong việc xác định phần tài sản kê biên, phong tỏa; Việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong khối tài sản sở hữu chung giữa bị can, bị cáo với những người khác hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể. Nếu áp dụng, sẽ xâm phạm đến quyền tài sản của người khác, dẫn đến khiếu nại gây khó khăn khi thực hiện kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân chủ quan: Cơ quan tiến hành tố tụng ngại khó, ngại khổ khi xác minh tài sản của bị can, bị cáo nên không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản không phải là biện pháp bắt buộc cơ quan tiến hành tố tụng phải áp dụng nên đùn đẩy trách nhiệm kê biên tài sản, phong tỏa tài sản cho cơ quan thi hành án; Áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản phải tiến hành nhiều trình tự, thủ tục giám định thiệt hại theo quy định pháp luật rất mất thời gian, nhiều chi phí ảnh hưởng đến thời hạn tiến hành tố tụng nên thực tế cơ quan điều tra chưa chú trọng xác minh và áp dụng các biện pháp phong tỏa, kê biên tài sản trong quá trình điều tra, giải quyết vụ án.
3.Một số kiến nghị
Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền cần sớm có văn bản hướng dẫn những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hướng dẫn trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh, trường hợp nào Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Thứ hai, về phạm vi kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hiểu như thế nào là “tương ứng”, cần hướng dẫn cụ thể để các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng cho thống nhất, tránh áp dụng tùy tiện, không thống nhất; quy định cụ thể trường hợp nào bắt buộc phải áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; hướng dẫn các bước tiến hành kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, xác định tài sản chung, tài sản riêng của bị can, bị cáo; quy định rõ trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản để bị can, bị cáo tẩu tán tài sản dẫn đến không còn tài sản để thi hành án.
Thứ ba, cơ quan có thẩm quyền cần có quy định: Đối với bất động sản, tài sản có giá trị lớn phải đăng ký, chứng minh rõ nguồn gốc, cần có cơ quan (trung tâm) kiểm soát những tài sản đó. Khi cá nhân mở tài khoản phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mới cho gửi vào tài khoản. Ví dụ: A chuyển tiền vào tài khoản của A tại Ngân hàng B, A phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mà có, ngân hàng B mới cho A gửi tiền hoặc C chuyển tiền vào tài khoản của A, C phải chứng minh rõ mục đích để làm gì, ngân hàng B mới cho C chuyển tiền cho A.
Thứ tư, hướng dẫn cụ thể tài sản nào cần phải kê biên, đối với các vụ án tham nhũng, kinh tế, ma túy phải kịp thời phong tỏa tài khoản, kê biên tài sản ngay và đối với tài sản nhỏ nhưng giá trị rất lớn, đề xuất giao cho cơ quan trung gian như ngân hàng hoặc Công ty vàng bạc đá quý quản lý, giữ hộ, đảm bảo tài sản không bị tẩu tán, gây khó khăn cho thi hành án.
Thứ năm, quy định cụ thể trong mọi trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS có quy định hình phạt tiền, có thể tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải điều tra, xác minh, truy tìm tài sản của bị can, bị cáo là yêu cầu bắt buộc. Có như vậy, vụ án mới được xét xử một cách toàn diện, khách quan. Đảm bảo bản án sau khi tuyên được thi hành một cách hiệu quả, đảm bảo quyền, lợi ích của Nhà nước, tổ chức và cá nhân.Kê biên tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước do cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng đối với bị can, bị cáo nhằm đảm bảo thi hành phần dân sự trong bản án hình sự; là việc cơ quan có thẩm quyền kiểm kê và cấm chuyển dịch tài sản của bị can, bị cáo phạm các tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Kê biên tài sản được quy định tại Điều 128 BLTTHS 2015 [1]
Phong tỏa tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước được quy định trong tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với người buộc tội để đảm bảo thi hành án. Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh tạm dừng giao dịch đối với tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc kho bạc nhà nước của người bị buộc tội về tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Phong tỏa tài khoản được quy định tại Điều 129 BLTTHS 2015 [2]
Kê biên tài sản được áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Các bị can, bị cáo bị phạm tội mà BLHS không quy định hình phạt tiền hoặc không bị tịch thu tài sản hoặc không buộc phải bồi thường thiệt hại thì không phải đối tượng áp dụng của biện pháp này. Bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng không thuộc đối tượng áp dụng của biện pháp này.
Phong tỏa tài khoản là điều luật mới quy định về biện pháp cưỡng chế nhằm mục đích bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Biện pháp phong tỏa tài khoản được áp dụng cho các đối tượng sau: Những người bị buộc tội về tội mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc để bảo đảm bồi thường thiệt hại khi có căn cứ xác định người đó có tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước hoặc tài khoản của người khác nếu có căn cứ cho rằng số tiền trong tài khoản đó có liên quan đến hành vi phạm tội của người bị buộc tội.
1.Khó khăn vướng mắc
1.1.Thẩm quyền kê biên, phong tỏa tài sản
Qua nghiên cứu biện pháp kê biên tài sản và phong tỏa tài khoản quy định tại Điều 128, 129 BLTTHS 2015 chỉ áp dụng trong các trường hợp sau: Thứ nhất: Bị can, bị cáo, người bị buộc tội về tội mà BLHS quy định hình phạt tiền; Thứ hai: Tài sản của người bị buộc tội, bị can, bị cáo có thể bị tịch thu; Thứ ba: có bồi thường thiệt hại.
Theo quy định những người sau đây có thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp; Chánh án, Phó Chánh án TAND và Chánh án, Phó Chánh án TAQS các cấp, HĐXX; Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. Điều 128, 129 BLTTHS 2015 đã quy định về thẩm quyền ra lệnh, phạm vi kê biên tài sản, phạm vi phong tỏa tài khoản, về trách nhiệm quản lý tài sản kê biên… nhưng trên thực tế còn có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau, có những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng.
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ở giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án thuộc Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa; tại phiên tòa thuộc thẩm quyền của HĐXX. Điều luật quy định không rõ ràng trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trường hợp nào Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, vì vậy có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa đều có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản nếu thấy cần thiết. Đối với vụ án có hai Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án, chỉ Thẩm phán được phân công làm Chủ tọa phiên tòa mới có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản còn Thẩm phán không được phân công làm Chủ tọa phiên tòa thì không có quyền ra lệnh kê biên, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là người được giao nghiên cứu giải quyết vụ án nên nắm chắc hồ sơ vụ án, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình bị can, bị cáo; biết rõ tài sản nào thuộc sở hữu của bị can, bị cáo, biết rõ tài sản nào của bị can, bị cáo phải bị tịch thu và các khoản bị can, bị cáo phải bồi thường, số tiền phải bồi thường từ đó ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản chính xác hơn. Do đó, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Chánh án, Phó Chánh án giao quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cho Thẩm Phán Chủ tọa phiên tòa. Chánh án, Phó Chánh án chỉ ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản trong trường hợp, hồ sơ mới thụ lý chưa phân công Thẩm phán nghiên cứu hoặc đã phân công Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa nghiên cứu giải quyết vụ án nhưng vì lý do nào đó, Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa không thể ra lệnh được thì Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ ba cũng là quan điểm của tác giả sau khi thụ lý hồ sơ vụ án, chưa phân công thẩm phán giải quyết vụ án thì Chánh án, Phó Chánh án có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; khi đã phân công Thẩm phán nghiên cứu và khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi xét xử vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
1.2.Phạm vi kê biên tài sản
Vấn đề này cũng có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tài sản kê biên phải thuộc sở hữu của bị can, bị cáo và chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Luật quy định chỉ kê biên phần tài sản tương đương với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không bắt buộc tài sản kê biên phải đúng bằng số tiền phạt, tài sản bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường mà có thể ít hơn hoặc nhiều hơn số tiền bị phạt, tài sản có thể bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm tác giả: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ kê biên tài sản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại, để xác định tương ứng đối với tài sản có giá trị hoặc bất động sản phải có quyết định giám định tài sản của Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự mới biết chính xác mức tương ứng với số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không được kê biên tài sản nhiều hơn số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường vì ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội, cũng không được kê biên tài sản ít hơn so với số tiền bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại vì sẽ khó khăn trong quá trình thi hành án.
Luật tố tụng hình sự quy định, chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc phải bồi thường thiệt hại và người tiến hành kê biên phải lập biên bản ghi rõ tên, tình trạng tài sản bị kê biên. Như vậy, trước khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng phải ước tính mức tiền phạt, tài sản bị tịch thu, số tiền bồi thường thiệt hại là bao nhiêu sau đó mới xác định tài sản cần kê biên, kê biên bao nhiêu tài sản sao cho tương ứng với số tiền bị phạt, bị tịch thu, bồi thường thiệt hại theo quy định. Quy định này nhằm đảm bảo để thi hành án, đồng thời cũng đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo không bị xâm phạm. Tuy nhiên, quy định này cũng chưa rõ ràng, cụ thể, bởi vì nếu cơ quan tiến hành tố tụng xác định được số tiền bị phạt, bị tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại nhưng cơ quan tiến hành tố tụng không thể xác định phần tài sản kê biên trong khối tài sản của bị can, bị cáo trường hợp này cần yêu cầu định giá tài sản để xác định giá trị tài sản có ý định kê biên.
Ví dụ: Bị can Trần Quang L có thể phạt tiền, tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại tổng cộng 5 tỷ đồng, qua xác minh xác định được bị can, bị cáo có lô đất diện tích 1.000m
2 . Để đảm bảo thi hành án, cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp kê biên tài sản lô đất này. Vấn đề đặt ra ở đây là, cơ quan tiến hành tố tụng kê biên bao nhiêu m
2 trong lô đất 1.000m
2 để tương ứng với 5 tỷ đồng. Trong trường hợp này, Cơ quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu định giá tài sản 1.000m
2 đất. Nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 5,1 tỷ thì cơ quan tiến hành tố tụng ra lệnh kê biên 1.000m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên 1.000 m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giao cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L bảo quản tài sản kê biên. Nhưng nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 20 tỷ đồng thì cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được kê biên diện tích đất tương đương với số tiền 5 tỷ đồng, tương đương khoảng 250 m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên là 250m
2 trong lô đất 1.000m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao 250m
2 đất này cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L quản lý. Về lý thuyết ta xác định được tài sản kê biên là 250m
2 đất, nhưng thực tế việc xác định vị trí 250m
2 để kê biên trong lô đất 1.000m
2 lại không đơn giản, gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn đến khiếu nại bởi vì thực tế khi một mảnh đất chia ra làm nhiều lô nhỏ thì giá trị mỗi lô đất sẽ khác nhau khi giao dịch.
1.3.Trách nhiệm quản lý tài sản kê biên
Tài sản bị kê biên được giao cho chủ tài sản hoặc người quản lý hợp pháp hoặc người thân thích của họ bảo quản. Người được giao bảo quản mà có hành vi tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 385 Bộ luật hình sự về tội “Vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài sản”. Vấn đề này phát sinh vấn đề trong thực tế đối với những tài sản nhỏ nhưng giá trị đặc biệt lớn như kim cương, đá quý…người phạm tội, người thân thích của người phạm tội hoặc người quản lý hợp pháp tài sản đó họ bất chấp pháp luật, tài sản sau khi kê biên được giao cho họ quản lý, họ nại ra lý do nói rằng bị mất để tẩu tán tài sản, chiếm đoạt tài sản đó, sẽ gây khó khăn cho các cơ quan tố tụng khi giải quyết vụ án và thi hành bản án. Vấn đề đặt ra ở đây là cách kiểm soát những tài sản này sau khi kê biên để tránh việc tẩu tán tài sản gây khó khăn cho quá trình giải quyết vụ án.
1.4.Phạm vi phong tỏa tài khoản
Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại. Người thực hiện lệnh phong tỏa tài khoản, quản lý tài khoản bị phong tỏa mà giải tỏa việc phong tỏa tài khoản để người phạm tội tẩu tán tài sản, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì phải chịu trách nhiệm hình sự về “tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản” quy định tại Điều 385 BLHS. Vấn đề này có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất: Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, số tiền còn lại trong tài khoản nhưng nằm ngoài số tiền bị phong tỏa vẫn được giao dịch bình thường.
Quan điểm thứ hai: Để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án, phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản của bị can, bị cáo, có ít phong tỏa ít, có nhiều phong tỏa nhiều, sau khi giải quyết xong vụ án, vấn đề xử lý tài sản bị phong tỏa là việc của cơ quan thi hành án.
Quan điểm tác giả nhất trí với quan điểm thứ nhất không phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản, như vậy sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo; chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, ví dụ: Trần Văn A bị khởi tố, điều tra về tội ‘‘Nhận hối lộ’’ theo khoản 4 Điều 354 BLHS 2015, trong tài khoản của bị can A có 7 tỷ đồng nhưng cơ quan điều tra chỉ phong tỏa số tiền 3 tỷ đồng tương ứng với mức tiền có thể bị phạt, bị tịch thu tài sản, khoản tiền còn lại trong tài khoản 4 tỷ đồng vẫn giao dịch bình thường.
1.5.Đối tượng áp dụng
Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản theo quy định chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội do Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Hiểu như thế nào về quy định này thì hiện nay có nhiều quan điểm.
Quan điểm thứ nhất: Nếu bị can, bị cáo phạm tội rơi vào các trường hợp quy định trên, không phụ thuộc vào phạm tội cố ý hay vô ý, tội ít nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng và không phụ thuộc vào số tiền bị xử phạt, bị tịch thu hoặc bồi thường thiệt hại thì cơ quan tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản của bị can, bị cáo để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
Quan điểm thứ hai cũng là quan điểm tác giả: Đồng ý với quan điểm thứ nhất, nhưng cho rằng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo có ý định hoặc có hành vi tẩu tán tài sản. Còn nếu bị can, bị cáo không có hành vi, ý định tẩu tán tài sản và có tài sản để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án thì không áp dụng các biện pháp cưỡng chế này.
1.6.Xác minh, điều tra tài sản
Theo quy định chỉ được kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản thuộc sở hữu riêng của bị can, bị cáo. Tài sản, tài khoản kê biên, phong tỏa có thể liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo như dùng tiền tham nhũng mua xe ô tô, mua đất, mua nhà… tiền do tham ô gửi vào ngân hàng, tiền do tổ chức nước ngoài chuyển vào tài khoản bị can, bị cáo để thực hiện hành vi phạm tội; tài sản kê biên, tài khoản phong tỏa cũng có thể không liên quan đến hành vi phạm tội nhưng cần áp dụng biện pháp kê biên, phong tỏa để đảm bảo thi hành án phạt tiền, bồi thường thiệt hại, tịch thu tài sản. Để kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cơ quan tiến hành tố tụng phải tiến hành điều tra, xác minh tài sản, tài khoản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo hoặc tài sản, tài khoản có liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo, tránh việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ảnh hưởng hoặc xâm phạm đến quyền lợi của người khác.
Trên thực tế, việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản gặp rất nhiều khó khăn khi xác minh điều tra tài sản, tài khoản của bị can, bị cáo. Ví dụ: Bị can Dương Công M dùng tiền do phạm tội mà có (Tham ô tài sản) nhờ người thân mua một căn biệt thự trị giá 20 tỷ đồng và đứng tên chủ sở hữu, quá trình điều tra, xác minh người thân của bị can Dương Công M không thừa nhận tài sản này là của bị can M do đó cơ quan điều tra không thể tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế được; hoặc tài sản của bị can M nằm trong khối tài sản chung của người khác như tài sản chung của vợ chồng M, tài sản bị can M góp vốn với người khác thành lập công ty, để làm ăn kinh doanh thì việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong trường hợp này như thế nào để không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người khác thì hiện nay cơ quan chức năng chưa có văn bản hướng dẫn thi hành.
2.Nguyên nhân
Trong thực tế, khi giải quyết vụ án hình sự các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội thuộc trường hợp bị tịch thu tài sản chủ yếu là các vụ án tham nhũng, vụ án kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Ít khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội có quy định hình phạt tiền hoặc buộc phải bồi thường thiệt hại. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cơ quan tiến hành tố tụng ít áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân khách quan: Pháp luật tố tụng hình sự quy định chưa rõ ràng về tài sản kê biên, phong tỏa “tương ứng” với mức phạt tiền, tịch thu và bồi thường thiệt hại gây khó khăn trong việc xác định phần tài sản kê biên, phong tỏa; Việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong khối tài sản sở hữu chung giữa bị can, bị cáo với những người khác hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể. Nếu áp dụng, sẽ xâm phạm đến quyền tài sản của người khác, dẫn đến khiếu nại gây khó khăn khi thực hiện kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân chủ quan: Cơ quan tiến hành tố tụng ngại khó, ngại khổ khi xác minh tài sản của bị can, bị cáo nên không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản không phải là biện pháp bắt buộc cơ quan tiến hành tố tụng phải áp dụng nên đùn đẩy trách nhiệm kê biên tài sản, phong tỏa tài sản cho cơ quan thi hành án; Áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản phải tiến hành nhiều trình tự, thủ tục giám định thiệt hại theo quy định pháp luật rất mất thời gian, nhiều chi phí ảnh hưởng đến thời hạn tiến hành tố tụng nên thực tế cơ quan điều tra chưa chú trọng xác minh và áp dụng các biện pháp phong tỏa, kê biên tài sản trong quá trình điều tra, giải quyết vụ án.
3.Một số kiến nghị
Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền cần sớm có văn bản hướng dẫn những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hướng dẫn trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh, trường hợp nào Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Thứ hai, về phạm vi kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hiểu như thế nào là “tương ứng”, cần hướng dẫn cụ thể để các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng cho thống nhất, tránh áp dụng tùy tiện, không thống nhất; quy định cụ thể trường hợp nào bắt buộc phải áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; hướng dẫn các bước tiến hành kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, xác định tài sản chung, tài sản riêng của bị can, bị cáo; quy định rõ trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản để bị can, bị cáo tẩu tán tài sản dẫn đến không còn tài sản để thi hành án.
Thứ ba, cơ quan có thẩm quyền cần có quy định: Đối với bất động sản, tài sản có giá trị lớn phải đăng ký, chứng minh rõ nguồn gốc, cần có cơ quan (trung tâm) kiểm soát những tài sản đó. Khi cá nhân mở tài khoản phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mới cho gửi vào tài khoản. Ví dụ: A chuyển tiền vào tài khoản của A tại Ngân hàng B, A phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mà có, ngân hàng B mới cho A gửi tiền hoặc C chuyển tiền vào tài khoản của A, C phải chứng minh rõ mục đích để làm gì, ngân hàng B mới cho C chuyển tiền cho A.
Thứ tư, hướng dẫn cụ thể tài sản nào cần phải kê biên, đối với các vụ án tham nhũng, kinh tế, ma túy phải kịp thời phong tỏa tài khoản, kê biên tài sản ngay và đối với tài sản nhỏ nhưng giá trị rất lớn, đề xuất giao cho cơ quan trung gian như ngân hàng hoặc Công ty vàng bạc đá quý quản lý, giữ hộ, đảm bảo tài sản không bị tẩu tán, gây khó khăn cho thi hành án.
Thứ năm, quy định cụ thể trong mọi trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS có quy định hình phạt tiền, có thể tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải điều tra, xác minh, truy tìm tài sản của bị can, bị cáo là yêu cầu bắt buộc. Có như vậy, vụ án mới được xét xử một cách toàn diện, khách quan. Đảm bảo bản án sau khi tuyên được thi hành một cách hiệu quả, đảm bảo quyền, lợi ích của Nhà nước, tổ chức và cá nhân.Kê biên tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước do cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng đối với bị can, bị cáo nhằm đảm bảo thi hành phần dân sự trong bản án hình sự; là việc cơ quan có thẩm quyền kiểm kê và cấm chuyển dịch tài sản của bị can, bị cáo phạm các tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Kê biên tài sản được quy định tại Điều 128 BLTTHS 2015 [1]
Phong tỏa tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước được quy định trong tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với người buộc tội để đảm bảo thi hành án. Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh tạm dừng giao dịch đối với tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc kho bạc nhà nước của người bị buộc tội về tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Phong tỏa tài khoản được quy định tại Điều 129 BLTTHS 2015 [2]
Kê biên tài sản được áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Các bị can, bị cáo bị phạm tội mà BLHS không quy định hình phạt tiền hoặc không bị tịch thu tài sản hoặc không buộc phải bồi thường thiệt hại thì không phải đối tượng áp dụng của biện pháp này. Bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng không thuộc đối tượng áp dụng của biện pháp này.
Phong tỏa tài khoản là điều luật mới quy định về biện pháp cưỡng chế nhằm mục đích bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Biện pháp phong tỏa tài khoản được áp dụng cho các đối tượng sau: Những người bị buộc tội về tội mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc để bảo đảm bồi thường thiệt hại khi có căn cứ xác định người đó có tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước hoặc tài khoản của người khác nếu có căn cứ cho rằng số tiền trong tài khoản đó có liên quan đến hành vi phạm tội của người bị buộc tội.
1.Khó khăn vướng mắc
1.1.Thẩm quyền kê biên, phong tỏa tài sản
Qua nghiên cứu biện pháp kê biên tài sản và phong tỏa tài khoản quy định tại Điều 128, 129 BLTTHS 2015 chỉ áp dụng trong các trường hợp sau: Thứ nhất: Bị can, bị cáo, người bị buộc tội về tội mà BLHS quy định hình phạt tiền; Thứ hai: Tài sản của người bị buộc tội, bị can, bị cáo có thể bị tịch thu; Thứ ba: có bồi thường thiệt hại.
Theo quy định những người sau đây có thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp; Chánh án, Phó Chánh án TAND và Chánh án, Phó Chánh án TAQS các cấp, HĐXX; Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. Điều 128, 129 BLTTHS 2015 đã quy định về thẩm quyền ra lệnh, phạm vi kê biên tài sản, phạm vi phong tỏa tài khoản, về trách nhiệm quản lý tài sản kê biên… nhưng trên thực tế còn có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau, có những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng.
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ở giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án thuộc Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa; tại phiên tòa thuộc thẩm quyền của HĐXX. Điều luật quy định không rõ ràng trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trường hợp nào Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, vì vậy có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa đều có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản nếu thấy cần thiết. Đối với vụ án có hai Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án, chỉ Thẩm phán được phân công làm Chủ tọa phiên tòa mới có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản còn Thẩm phán không được phân công làm Chủ tọa phiên tòa thì không có quyền ra lệnh kê biên, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là người được giao nghiên cứu giải quyết vụ án nên nắm chắc hồ sơ vụ án, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình bị can, bị cáo; biết rõ tài sản nào thuộc sở hữu của bị can, bị cáo, biết rõ tài sản nào của bị can, bị cáo phải bị tịch thu và các khoản bị can, bị cáo phải bồi thường, số tiền phải bồi thường từ đó ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản chính xác hơn. Do đó, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Chánh án, Phó Chánh án giao quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cho Thẩm Phán Chủ tọa phiên tòa. Chánh án, Phó Chánh án chỉ ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản trong trường hợp, hồ sơ mới thụ lý chưa phân công Thẩm phán nghiên cứu hoặc đã phân công Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa nghiên cứu giải quyết vụ án nhưng vì lý do nào đó, Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa không thể ra lệnh được thì Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ ba cũng là quan điểm của tác giả sau khi thụ lý hồ sơ vụ án, chưa phân công thẩm phán giải quyết vụ án thì Chánh án, Phó Chánh án có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; khi đã phân công Thẩm phán nghiên cứu và khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi xét xử vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
1.2.Phạm vi kê biên tài sản
Vấn đề này cũng có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tài sản kê biên phải thuộc sở hữu của bị can, bị cáo và chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Luật quy định chỉ kê biên phần tài sản tương đương với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không bắt buộc tài sản kê biên phải đúng bằng số tiền phạt, tài sản bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường mà có thể ít hơn hoặc nhiều hơn số tiền bị phạt, tài sản có thể bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm tác giả: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ kê biên tài sản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại, để xác định tương ứng đối với tài sản có giá trị hoặc bất động sản phải có quyết định giám định tài sản của Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự mới biết chính xác mức tương ứng với số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không được kê biên tài sản nhiều hơn số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường vì ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội, cũng không được kê biên tài sản ít hơn so với số tiền bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại vì sẽ khó khăn trong quá trình thi hành án.
Luật tố tụng hình sự quy định, chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc phải bồi thường thiệt hại và người tiến hành kê biên phải lập biên bản ghi rõ tên, tình trạng tài sản bị kê biên. Như vậy, trước khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng phải ước tính mức tiền phạt, tài sản bị tịch thu, số tiền bồi thường thiệt hại là bao nhiêu sau đó mới xác định tài sản cần kê biên, kê biên bao nhiêu tài sản sao cho tương ứng với số tiền bị phạt, bị tịch thu, bồi thường thiệt hại theo quy định. Quy định này nhằm đảm bảo để thi hành án, đồng thời cũng đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo không bị xâm phạm. Tuy nhiên, quy định này cũng chưa rõ ràng, cụ thể, bởi vì nếu cơ quan tiến hành tố tụng xác định được số tiền bị phạt, bị tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại nhưng cơ quan tiến hành tố tụng không thể xác định phần tài sản kê biên trong khối tài sản của bị can, bị cáo trường hợp này cần yêu cầu định giá tài sản để xác định giá trị tài sản có ý định kê biên.
Ví dụ: Bị can Trần Quang L có thể phạt tiền, tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại tổng cộng 5 tỷ đồng, qua xác minh xác định được bị can, bị cáo có lô đất diện tích 1.000m
2 . Để đảm bảo thi hành án, cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp kê biên tài sản lô đất này. Vấn đề đặt ra ở đây là, cơ quan tiến hành tố tụng kê biên bao nhiêu m
2 trong lô đất 1.000m
2 để tương ứng với 5 tỷ đồng. Trong trường hợp này, Cơ quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu định giá tài sản 1.000m
2 đất. Nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 5,1 tỷ thì cơ quan tiến hành tố tụng ra lệnh kê biên 1.000m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên 1.000 m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giao cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L bảo quản tài sản kê biên. Nhưng nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 20 tỷ đồng thì cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được kê biên diện tích đất tương đương với số tiền 5 tỷ đồng, tương đương khoảng 250 m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên là 250m
2 trong lô đất 1.000m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao 250m
2 đất này cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L quản lý. Về lý thuyết ta xác định được tài sản kê biên là 250m
2 đất, nhưng thực tế việc xác định vị trí 250m
2 để kê biên trong lô đất 1.000m
2 lại không đơn giản, gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn đến khiếu nại bởi vì thực tế khi một mảnh đất chia ra làm nhiều lô nhỏ thì giá trị mỗi lô đất sẽ khác nhau khi giao dịch.
1.3.Trách nhiệm quản lý tài sản kê biên
Tài sản bị kê biên được giao cho chủ tài sản hoặc người quản lý hợp pháp hoặc người thân thích của họ bảo quản. Người được giao bảo quản mà có hành vi tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 385 Bộ luật hình sự về tội “Vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài sản”. Vấn đề này phát sinh vấn đề trong thực tế đối với những tài sản nhỏ nhưng giá trị đặc biệt lớn như kim cương, đá quý…người phạm tội, người thân thích của người phạm tội hoặc người quản lý hợp pháp tài sản đó họ bất chấp pháp luật, tài sản sau khi kê biên được giao cho họ quản lý, họ nại ra lý do nói rằng bị mất để tẩu tán tài sản, chiếm đoạt tài sản đó, sẽ gây khó khăn cho các cơ quan tố tụng khi giải quyết vụ án và thi hành bản án. Vấn đề đặt ra ở đây là cách kiểm soát những tài sản này sau khi kê biên để tránh việc tẩu tán tài sản gây khó khăn cho quá trình giải quyết vụ án.
1.4.Phạm vi phong tỏa tài khoản
Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại. Người thực hiện lệnh phong tỏa tài khoản, quản lý tài khoản bị phong tỏa mà giải tỏa việc phong tỏa tài khoản để người phạm tội tẩu tán tài sản, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì phải chịu trách nhiệm hình sự về “tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản” quy định tại Điều 385 BLHS. Vấn đề này có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất: Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, số tiền còn lại trong tài khoản nhưng nằm ngoài số tiền bị phong tỏa vẫn được giao dịch bình thường.
Quan điểm thứ hai: Để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án, phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản của bị can, bị cáo, có ít phong tỏa ít, có nhiều phong tỏa nhiều, sau khi giải quyết xong vụ án, vấn đề xử lý tài sản bị phong tỏa là việc của cơ quan thi hành án.
Quan điểm tác giả nhất trí với quan điểm thứ nhất không phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản, như vậy sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo; chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, ví dụ: Trần Văn A bị khởi tố, điều tra về tội ‘‘Nhận hối lộ’’ theo khoản 4 Điều 354 BLHS 2015, trong tài khoản của bị can A có 7 tỷ đồng nhưng cơ quan điều tra chỉ phong tỏa số tiền 3 tỷ đồng tương ứng với mức tiền có thể bị phạt, bị tịch thu tài sản, khoản tiền còn lại trong tài khoản 4 tỷ đồng vẫn giao dịch bình thường.
1.5.Đối tượng áp dụng
Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản theo quy định chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội do Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Hiểu như thế nào về quy định này thì hiện nay có nhiều quan điểm.
Quan điểm thứ nhất: Nếu bị can, bị cáo phạm tội rơi vào các trường hợp quy định trên, không phụ thuộc vào phạm tội cố ý hay vô ý, tội ít nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng và không phụ thuộc vào số tiền bị xử phạt, bị tịch thu hoặc bồi thường thiệt hại thì cơ quan tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản của bị can, bị cáo để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
Quan điểm thứ hai cũng là quan điểm tác giả: Đồng ý với quan điểm thứ nhất, nhưng cho rằng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo có ý định hoặc có hành vi tẩu tán tài sản. Còn nếu bị can, bị cáo không có hành vi, ý định tẩu tán tài sản và có tài sản để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án thì không áp dụng các biện pháp cưỡng chế này.
1.6.Xác minh, điều tra tài sản
Theo quy định chỉ được kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản thuộc sở hữu riêng của bị can, bị cáo. Tài sản, tài khoản kê biên, phong tỏa có thể liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo như dùng tiền tham nhũng mua xe ô tô, mua đất, mua nhà… tiền do tham ô gửi vào ngân hàng, tiền do tổ chức nước ngoài chuyển vào tài khoản bị can, bị cáo để thực hiện hành vi phạm tội; tài sản kê biên, tài khoản phong tỏa cũng có thể không liên quan đến hành vi phạm tội nhưng cần áp dụng biện pháp kê biên, phong tỏa để đảm bảo thi hành án phạt tiền, bồi thường thiệt hại, tịch thu tài sản. Để kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cơ quan tiến hành tố tụng phải tiến hành điều tra, xác minh tài sản, tài khoản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo hoặc tài sản, tài khoản có liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo, tránh việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ảnh hưởng hoặc xâm phạm đến quyền lợi của người khác.
Trên thực tế, việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản gặp rất nhiều khó khăn khi xác minh điều tra tài sản, tài khoản của bị can, bị cáo. Ví dụ: Bị can Dương Công M dùng tiền do phạm tội mà có (Tham ô tài sản) nhờ người thân mua một căn biệt thự trị giá 20 tỷ đồng và đứng tên chủ sở hữu, quá trình điều tra, xác minh người thân của bị can Dương Công M không thừa nhận tài sản này là của bị can M do đó cơ quan điều tra không thể tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế được; hoặc tài sản của bị can M nằm trong khối tài sản chung của người khác như tài sản chung của vợ chồng M, tài sản bị can M góp vốn với người khác thành lập công ty, để làm ăn kinh doanh thì việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong trường hợp này như thế nào để không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người khác thì hiện nay cơ quan chức năng chưa có văn bản hướng dẫn thi hành.
2.Nguyên nhân
Trong thực tế, khi giải quyết vụ án hình sự các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội thuộc trường hợp bị tịch thu tài sản chủ yếu là các vụ án tham nhũng, vụ án kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Ít khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội có quy định hình phạt tiền hoặc buộc phải bồi thường thiệt hại. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cơ quan tiến hành tố tụng ít áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân khách quan: Pháp luật tố tụng hình sự quy định chưa rõ ràng về tài sản kê biên, phong tỏa “tương ứng” với mức phạt tiền, tịch thu và bồi thường thiệt hại gây khó khăn trong việc xác định phần tài sản kê biên, phong tỏa; Việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong khối tài sản sở hữu chung giữa bị can, bị cáo với những người khác hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể. Nếu áp dụng, sẽ xâm phạm đến quyền tài sản của người khác, dẫn đến khiếu nại gây khó khăn khi thực hiện kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân chủ quan: Cơ quan tiến hành tố tụng ngại khó, ngại khổ khi xác minh tài sản của bị can, bị cáo nên không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản không phải là biện pháp bắt buộc cơ quan tiến hành tố tụng phải áp dụng nên đùn đẩy trách nhiệm kê biên tài sản, phong tỏa tài sản cho cơ quan thi hành án; Áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản phải tiến hành nhiều trình tự, thủ tục giám định thiệt hại theo quy định pháp luật rất mất thời gian, nhiều chi phí ảnh hưởng đến thời hạn tiến hành tố tụng nên thực tế cơ quan điều tra chưa chú trọng xác minh và áp dụng các biện pháp phong tỏa, kê biên tài sản trong quá trình điều tra, giải quyết vụ án.
3.Một số kiến nghị
Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền cần sớm có văn bản hướng dẫn những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hướng dẫn trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh, trường hợp nào Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Thứ hai, về phạm vi kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hiểu như thế nào là “tương ứng”, cần hướng dẫn cụ thể để các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng cho thống nhất, tránh áp dụng tùy tiện, không thống nhất; quy định cụ thể trường hợp nào bắt buộc phải áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; hướng dẫn các bước tiến hành kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, xác định tài sản chung, tài sản riêng của bị can, bị cáo; quy định rõ trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản để bị can, bị cáo tẩu tán tài sản dẫn đến không còn tài sản để thi hành án.
Thứ ba, cơ quan có thẩm quyền cần có quy định: Đối với bất động sản, tài sản có giá trị lớn phải đăng ký, chứng minh rõ nguồn gốc, cần có cơ quan (trung tâm) kiểm soát những tài sản đó. Khi cá nhân mở tài khoản phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mới cho gửi vào tài khoản. Ví dụ: A chuyển tiền vào tài khoản của A tại Ngân hàng B, A phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mà có, ngân hàng B mới cho A gửi tiền hoặc C chuyển tiền vào tài khoản của A, C phải chứng minh rõ mục đích để làm gì, ngân hàng B mới cho C chuyển tiền cho A.
Thứ tư, hướng dẫn cụ thể tài sản nào cần phải kê biên, đối với các vụ án tham nhũng, kinh tế, ma túy phải kịp thời phong tỏa tài khoản, kê biên tài sản ngay và đối với tài sản nhỏ nhưng giá trị rất lớn, đề xuất giao cho cơ quan trung gian như ngân hàng hoặc Công ty vàng bạc đá quý quản lý, giữ hộ, đảm bảo tài sản không bị tẩu tán, gây khó khăn cho thi hành án.
Thứ năm, quy định cụ thể trong mọi trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS có quy định hình phạt tiền, có thể tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải điều tra, xác minh, truy tìm tài sản của bị can, bị cáo là yêu cầu bắt buộc. Có như vậy, vụ án mới được xét xử một cách toàn diện, khách quan. Đảm bảo bản án sau khi tuyên được thi hành một cách hiệu quả, đảm bảo quyền, lợi ích của Nhà nước, tổ chức và cá nhân.Kê biên tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước do cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng đối với bị can, bị cáo nhằm đảm bảo thi hành phần dân sự trong bản án hình sự; là việc cơ quan có thẩm quyền kiểm kê và cấm chuyển dịch tài sản của bị can, bị cáo phạm các tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Kê biên tài sản được quy định tại Điều 128 BLTTHS 2015 [1]
Phong tỏa tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước được quy định trong tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với người buộc tội để đảm bảo thi hành án. Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh tạm dừng giao dịch đối với tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc kho bạc nhà nước của người bị buộc tội về tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Phong tỏa tài khoản được quy định tại Điều 129 BLTTHS 2015 [2]
Kê biên tài sản được áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Các bị can, bị cáo bị phạm tội mà BLHS không quy định hình phạt tiền hoặc không bị tịch thu tài sản hoặc không buộc phải bồi thường thiệt hại thì không phải đối tượng áp dụng của biện pháp này. Bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng không thuộc đối tượng áp dụng của biện pháp này.
Phong tỏa tài khoản là điều luật mới quy định về biện pháp cưỡng chế nhằm mục đích bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Biện pháp phong tỏa tài khoản được áp dụng cho các đối tượng sau: Những người bị buộc tội về tội mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc để bảo đảm bồi thường thiệt hại khi có căn cứ xác định người đó có tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước hoặc tài khoản của người khác nếu có căn cứ cho rằng số tiền trong tài khoản đó có liên quan đến hành vi phạm tội của người bị buộc tội.
1.Khó khăn vướng mắc
1.1.Thẩm quyền kê biên, phong tỏa tài sản
Qua nghiên cứu biện pháp kê biên tài sản và phong tỏa tài khoản quy định tại Điều 128, 129 BLTTHS 2015 chỉ áp dụng trong các trường hợp sau: Thứ nhất: Bị can, bị cáo, người bị buộc tội về tội mà BLHS quy định hình phạt tiền; Thứ hai: Tài sản của người bị buộc tội, bị can, bị cáo có thể bị tịch thu; Thứ ba: có bồi thường thiệt hại.
Theo quy định những người sau đây có thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp; Chánh án, Phó Chánh án TAND và Chánh án, Phó Chánh án TAQS các cấp, HĐXX; Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. Điều 128, 129 BLTTHS 2015 đã quy định về thẩm quyền ra lệnh, phạm vi kê biên tài sản, phạm vi phong tỏa tài khoản, về trách nhiệm quản lý tài sản kê biên… nhưng trên thực tế còn có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau, có những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng.
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ở giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án thuộc Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa; tại phiên tòa thuộc thẩm quyền của HĐXX. Điều luật quy định không rõ ràng trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trường hợp nào Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, vì vậy có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa đều có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản nếu thấy cần thiết. Đối với vụ án có hai Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án, chỉ Thẩm phán được phân công làm Chủ tọa phiên tòa mới có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản còn Thẩm phán không được phân công làm Chủ tọa phiên tòa thì không có quyền ra lệnh kê biên, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là người được giao nghiên cứu giải quyết vụ án nên nắm chắc hồ sơ vụ án, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình bị can, bị cáo; biết rõ tài sản nào thuộc sở hữu của bị can, bị cáo, biết rõ tài sản nào của bị can, bị cáo phải bị tịch thu và các khoản bị can, bị cáo phải bồi thường, số tiền phải bồi thường từ đó ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản chính xác hơn. Do đó, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Chánh án, Phó Chánh án giao quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cho Thẩm Phán Chủ tọa phiên tòa. Chánh án, Phó Chánh án chỉ ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản trong trường hợp, hồ sơ mới thụ lý chưa phân công Thẩm phán nghiên cứu hoặc đã phân công Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa nghiên cứu giải quyết vụ án nhưng vì lý do nào đó, Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa không thể ra lệnh được thì Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ ba cũng là quan điểm của tác giả sau khi thụ lý hồ sơ vụ án, chưa phân công thẩm phán giải quyết vụ án thì Chánh án, Phó Chánh án có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; khi đã phân công Thẩm phán nghiên cứu và khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi xét xử vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
1.2.Phạm vi kê biên tài sản
Vấn đề này cũng có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tài sản kê biên phải thuộc sở hữu của bị can, bị cáo và chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Luật quy định chỉ kê biên phần tài sản tương đương với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không bắt buộc tài sản kê biên phải đúng bằng số tiền phạt, tài sản bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường mà có thể ít hơn hoặc nhiều hơn số tiền bị phạt, tài sản có thể bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm tác giả: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ kê biên tài sản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại, để xác định tương ứng đối với tài sản có giá trị hoặc bất động sản phải có quyết định giám định tài sản của Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự mới biết chính xác mức tương ứng với số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không được kê biên tài sản nhiều hơn số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường vì ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội, cũng không được kê biên tài sản ít hơn so với số tiền bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại vì sẽ khó khăn trong quá trình thi hành án.
Luật tố tụng hình sự quy định, chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc phải bồi thường thiệt hại và người tiến hành kê biên phải lập biên bản ghi rõ tên, tình trạng tài sản bị kê biên. Như vậy, trước khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng phải ước tính mức tiền phạt, tài sản bị tịch thu, số tiền bồi thường thiệt hại là bao nhiêu sau đó mới xác định tài sản cần kê biên, kê biên bao nhiêu tài sản sao cho tương ứng với số tiền bị phạt, bị tịch thu, bồi thường thiệt hại theo quy định. Quy định này nhằm đảm bảo để thi hành án, đồng thời cũng đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo không bị xâm phạm. Tuy nhiên, quy định này cũng chưa rõ ràng, cụ thể, bởi vì nếu cơ quan tiến hành tố tụng xác định được số tiền bị phạt, bị tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại nhưng cơ quan tiến hành tố tụng không thể xác định phần tài sản kê biên trong khối tài sản của bị can, bị cáo trường hợp này cần yêu cầu định giá tài sản để xác định giá trị tài sản có ý định kê biên.
Ví dụ: Bị can Trần Quang L có thể phạt tiền, tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại tổng cộng 5 tỷ đồng, qua xác minh xác định được bị can, bị cáo có lô đất diện tích 1.000m
2 . Để đảm bảo thi hành án, cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp kê biên tài sản lô đất này. Vấn đề đặt ra ở đây là, cơ quan tiến hành tố tụng kê biên bao nhiêu m
2 trong lô đất 1.000m
2 để tương ứng với 5 tỷ đồng. Trong trường hợp này, Cơ quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu định giá tài sản 1.000m
2 đất. Nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 5,1 tỷ thì cơ quan tiến hành tố tụng ra lệnh kê biên 1.000m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên 1.000 m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giao cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L bảo quản tài sản kê biên. Nhưng nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 20 tỷ đồng thì cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được kê biên diện tích đất tương đương với số tiền 5 tỷ đồng, tương đương khoảng 250 m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên là 250m
2 trong lô đất 1.000m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao 250m
2 đất này cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L quản lý. Về lý thuyết ta xác định được tài sản kê biên là 250m
2 đất, nhưng thực tế việc xác định vị trí 250m
2 để kê biên trong lô đất 1.000m
2 lại không đơn giản, gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn đến khiếu nại bởi vì thực tế khi một mảnh đất chia ra làm nhiều lô nhỏ thì giá trị mỗi lô đất sẽ khác nhau khi giao dịch.
1.3.Trách nhiệm quản lý tài sản kê biên
Tài sản bị kê biên được giao cho chủ tài sản hoặc người quản lý hợp pháp hoặc người thân thích của họ bảo quản. Người được giao bảo quản mà có hành vi tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 385 Bộ luật hình sự về tội “Vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài sản”. Vấn đề này phát sinh vấn đề trong thực tế đối với những tài sản nhỏ nhưng giá trị đặc biệt lớn như kim cương, đá quý…người phạm tội, người thân thích của người phạm tội hoặc người quản lý hợp pháp tài sản đó họ bất chấp pháp luật, tài sản sau khi kê biên được giao cho họ quản lý, họ nại ra lý do nói rằng bị mất để tẩu tán tài sản, chiếm đoạt tài sản đó, sẽ gây khó khăn cho các cơ quan tố tụng khi giải quyết vụ án và thi hành bản án. Vấn đề đặt ra ở đây là cách kiểm soát những tài sản này sau khi kê biên để tránh việc tẩu tán tài sản gây khó khăn cho quá trình giải quyết vụ án.
1.4.Phạm vi phong tỏa tài khoản
Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại. Người thực hiện lệnh phong tỏa tài khoản, quản lý tài khoản bị phong tỏa mà giải tỏa việc phong tỏa tài khoản để người phạm tội tẩu tán tài sản, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì phải chịu trách nhiệm hình sự về “tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản” quy định tại Điều 385 BLHS. Vấn đề này có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất: Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, số tiền còn lại trong tài khoản nhưng nằm ngoài số tiền bị phong tỏa vẫn được giao dịch bình thường.
Quan điểm thứ hai: Để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án, phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản của bị can, bị cáo, có ít phong tỏa ít, có nhiều phong tỏa nhiều, sau khi giải quyết xong vụ án, vấn đề xử lý tài sản bị phong tỏa là việc của cơ quan thi hành án.
Quan điểm tác giả nhất trí với quan điểm thứ nhất không phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản, như vậy sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo; chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, ví dụ: Trần Văn A bị khởi tố, điều tra về tội ‘‘Nhận hối lộ’’ theo khoản 4 Điều 354 BLHS 2015, trong tài khoản của bị can A có 7 tỷ đồng nhưng cơ quan điều tra chỉ phong tỏa số tiền 3 tỷ đồng tương ứng với mức tiền có thể bị phạt, bị tịch thu tài sản, khoản tiền còn lại trong tài khoản 4 tỷ đồng vẫn giao dịch bình thường.
1.5.Đối tượng áp dụng
Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản theo quy định chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội do Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Hiểu như thế nào về quy định này thì hiện nay có nhiều quan điểm.
Quan điểm thứ nhất: Nếu bị can, bị cáo phạm tội rơi vào các trường hợp quy định trên, không phụ thuộc vào phạm tội cố ý hay vô ý, tội ít nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng và không phụ thuộc vào số tiền bị xử phạt, bị tịch thu hoặc bồi thường thiệt hại thì cơ quan tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản của bị can, bị cáo để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
Quan điểm thứ hai cũng là quan điểm tác giả: Đồng ý với quan điểm thứ nhất, nhưng cho rằng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo có ý định hoặc có hành vi tẩu tán tài sản. Còn nếu bị can, bị cáo không có hành vi, ý định tẩu tán tài sản và có tài sản để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án thì không áp dụng các biện pháp cưỡng chế này.
1.6.Xác minh, điều tra tài sản
Theo quy định chỉ được kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản thuộc sở hữu riêng của bị can, bị cáo. Tài sản, tài khoản kê biên, phong tỏa có thể liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo như dùng tiền tham nhũng mua xe ô tô, mua đất, mua nhà… tiền do tham ô gửi vào ngân hàng, tiền do tổ chức nước ngoài chuyển vào tài khoản bị can, bị cáo để thực hiện hành vi phạm tội; tài sản kê biên, tài khoản phong tỏa cũng có thể không liên quan đến hành vi phạm tội nhưng cần áp dụng biện pháp kê biên, phong tỏa để đảm bảo thi hành án phạt tiền, bồi thường thiệt hại, tịch thu tài sản. Để kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cơ quan tiến hành tố tụng phải tiến hành điều tra, xác minh tài sản, tài khoản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo hoặc tài sản, tài khoản có liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo, tránh việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ảnh hưởng hoặc xâm phạm đến quyền lợi của người khác.
Trên thực tế, việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản gặp rất nhiều khó khăn khi xác minh điều tra tài sản, tài khoản của bị can, bị cáo. Ví dụ: Bị can Dương Công M dùng tiền do phạm tội mà có (Tham ô tài sản) nhờ người thân mua một căn biệt thự trị giá 20 tỷ đồng và đứng tên chủ sở hữu, quá trình điều tra, xác minh người thân của bị can Dương Công M không thừa nhận tài sản này là của bị can M do đó cơ quan điều tra không thể tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế được; hoặc tài sản của bị can M nằm trong khối tài sản chung của người khác như tài sản chung của vợ chồng M, tài sản bị can M góp vốn với người khác thành lập công ty, để làm ăn kinh doanh thì việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong trường hợp này như thế nào để không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người khác thì hiện nay cơ quan chức năng chưa có văn bản hướng dẫn thi hành.
2.Nguyên nhân
Trong thực tế, khi giải quyết vụ án hình sự các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội thuộc trường hợp bị tịch thu tài sản chủ yếu là các vụ án tham nhũng, vụ án kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Ít khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội có quy định hình phạt tiền hoặc buộc phải bồi thường thiệt hại. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cơ quan tiến hành tố tụng ít áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân khách quan: Pháp luật tố tụng hình sự quy định chưa rõ ràng về tài sản kê biên, phong tỏa “tương ứng” với mức phạt tiền, tịch thu và bồi thường thiệt hại gây khó khăn trong việc xác định phần tài sản kê biên, phong tỏa; Việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong khối tài sản sở hữu chung giữa bị can, bị cáo với những người khác hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể. Nếu áp dụng, sẽ xâm phạm đến quyền tài sản của người khác, dẫn đến khiếu nại gây khó khăn khi thực hiện kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân chủ quan: Cơ quan tiến hành tố tụng ngại khó, ngại khổ khi xác minh tài sản của bị can, bị cáo nên không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản không phải là biện pháp bắt buộc cơ quan tiến hành tố tụng phải áp dụng nên đùn đẩy trách nhiệm kê biên tài sản, phong tỏa tài sản cho cơ quan thi hành án; Áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản phải tiến hành nhiều trình tự, thủ tục giám định thiệt hại theo quy định pháp luật rất mất thời gian, nhiều chi phí ảnh hưởng đến thời hạn tiến hành tố tụng nên thực tế cơ quan điều tra chưa chú trọng xác minh và áp dụng các biện pháp phong tỏa, kê biên tài sản trong quá trình điều tra, giải quyết vụ án.
3.Một số kiến nghị
Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền cần sớm có văn bản hướng dẫn những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hướng dẫn trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh, trường hợp nào Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Thứ hai, về phạm vi kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hiểu như thế nào là “tương ứng”, cần hướng dẫn cụ thể để các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng cho thống nhất, tránh áp dụng tùy tiện, không thống nhất; quy định cụ thể trường hợp nào bắt buộc phải áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; hướng dẫn các bước tiến hành kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, xác định tài sản chung, tài sản riêng của bị can, bị cáo; quy định rõ trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản để bị can, bị cáo tẩu tán tài sản dẫn đến không còn tài sản để thi hành án.
Thứ ba, cơ quan có thẩm quyền cần có quy định: Đối với bất động sản, tài sản có giá trị lớn phải đăng ký, chứng minh rõ nguồn gốc, cần có cơ quan (trung tâm) kiểm soát những tài sản đó. Khi cá nhân mở tài khoản phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mới cho gửi vào tài khoản. Ví dụ: A chuyển tiền vào tài khoản của A tại Ngân hàng B, A phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mà có, ngân hàng B mới cho A gửi tiền hoặc C chuyển tiền vào tài khoản của A, C phải chứng minh rõ mục đích để làm gì, ngân hàng B mới cho C chuyển tiền cho A.
Thứ tư, hướng dẫn cụ thể tài sản nào cần phải kê biên, đối với các vụ án tham nhũng, kinh tế, ma túy phải kịp thời phong tỏa tài khoản, kê biên tài sản ngay và đối với tài sản nhỏ nhưng giá trị rất lớn, đề xuất giao cho cơ quan trung gian như ngân hàng hoặc Công ty vàng bạc đá quý quản lý, giữ hộ, đảm bảo tài sản không bị tẩu tán, gây khó khăn cho thi hành án.
Thứ năm, quy định cụ thể trong mọi trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS có quy định hình phạt tiền, có thể tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải điều tra, xác minh, truy tìm tài sản của bị can, bị cáo là yêu cầu bắt buộc. Có như vậy, vụ án mới được xét xử một cách toàn diện, khách quan. Đảm bảo bản án sau khi tuyên được thi hành một cách hiệu quả, đảm bảo quyền, lợi ích của Nhà nước, tổ chức và cá nhân.Kê biên tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước do cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng đối với bị can, bị cáo nhằm đảm bảo thi hành phần dân sự trong bản án hình sự; là việc cơ quan có thẩm quyền kiểm kê và cấm chuyển dịch tài sản của bị can, bị cáo phạm các tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Kê biên tài sản được quy định tại Điều 128 BLTTHS 2015 [1]
Phong tỏa tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước được quy định trong tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với người buộc tội để đảm bảo thi hành án. Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh tạm dừng giao dịch đối với tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc kho bạc nhà nước của người bị buộc tội về tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Phong tỏa tài khoản được quy định tại Điều 129 BLTTHS 2015 [2]
Kê biên tài sản được áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Các bị can, bị cáo bị phạm tội mà BLHS không quy định hình phạt tiền hoặc không bị tịch thu tài sản hoặc không buộc phải bồi thường thiệt hại thì không phải đối tượng áp dụng của biện pháp này. Bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng không thuộc đối tượng áp dụng của biện pháp này.
Phong tỏa tài khoản là điều luật mới quy định về biện pháp cưỡng chế nhằm mục đích bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Biện pháp phong tỏa tài khoản được áp dụng cho các đối tượng sau: Những người bị buộc tội về tội mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc để bảo đảm bồi thường thiệt hại khi có căn cứ xác định người đó có tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước hoặc tài khoản của người khác nếu có căn cứ cho rằng số tiền trong tài khoản đó có liên quan đến hành vi phạm tội của người bị buộc tội.
1.Khó khăn vướng mắc
1.1.Thẩm quyền kê biên, phong tỏa tài sản
Qua nghiên cứu biện pháp kê biên tài sản và phong tỏa tài khoản quy định tại Điều 128, 129 BLTTHS 2015 chỉ áp dụng trong các trường hợp sau: Thứ nhất: Bị can, bị cáo, người bị buộc tội về tội mà BLHS quy định hình phạt tiền; Thứ hai: Tài sản của người bị buộc tội, bị can, bị cáo có thể bị tịch thu; Thứ ba: có bồi thường thiệt hại.
Theo quy định những người sau đây có thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp; Chánh án, Phó Chánh án TAND và Chánh án, Phó Chánh án TAQS các cấp, HĐXX; Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. Điều 128, 129 BLTTHS 2015 đã quy định về thẩm quyền ra lệnh, phạm vi kê biên tài sản, phạm vi phong tỏa tài khoản, về trách nhiệm quản lý tài sản kê biên… nhưng trên thực tế còn có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau, có những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng.
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ở giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án thuộc Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa; tại phiên tòa thuộc thẩm quyền của HĐXX. Điều luật quy định không rõ ràng trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trường hợp nào Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, vì vậy có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa đều có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản nếu thấy cần thiết. Đối với vụ án có hai Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án, chỉ Thẩm phán được phân công làm Chủ tọa phiên tòa mới có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản còn Thẩm phán không được phân công làm Chủ tọa phiên tòa thì không có quyền ra lệnh kê biên, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là người được giao nghiên cứu giải quyết vụ án nên nắm chắc hồ sơ vụ án, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình bị can, bị cáo; biết rõ tài sản nào thuộc sở hữu của bị can, bị cáo, biết rõ tài sản nào của bị can, bị cáo phải bị tịch thu và các khoản bị can, bị cáo phải bồi thường, số tiền phải bồi thường từ đó ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản chính xác hơn. Do đó, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Chánh án, Phó Chánh án giao quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cho Thẩm Phán Chủ tọa phiên tòa. Chánh án, Phó Chánh án chỉ ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản trong trường hợp, hồ sơ mới thụ lý chưa phân công Thẩm phán nghiên cứu hoặc đã phân công Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa nghiên cứu giải quyết vụ án nhưng vì lý do nào đó, Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa không thể ra lệnh được thì Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ ba cũng là quan điểm của tác giả sau khi thụ lý hồ sơ vụ án, chưa phân công thẩm phán giải quyết vụ án thì Chánh án, Phó Chánh án có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; khi đã phân công Thẩm phán nghiên cứu và khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi xét xử vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
1.2.Phạm vi kê biên tài sản
Vấn đề này cũng có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tài sản kê biên phải thuộc sở hữu của bị can, bị cáo và chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Luật quy định chỉ kê biên phần tài sản tương đương với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không bắt buộc tài sản kê biên phải đúng bằng số tiền phạt, tài sản bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường mà có thể ít hơn hoặc nhiều hơn số tiền bị phạt, tài sản có thể bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm tác giả: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ kê biên tài sản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại, để xác định tương ứng đối với tài sản có giá trị hoặc bất động sản phải có quyết định giám định tài sản của Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự mới biết chính xác mức tương ứng với số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không được kê biên tài sản nhiều hơn số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường vì ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội, cũng không được kê biên tài sản ít hơn so với số tiền bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại vì sẽ khó khăn trong quá trình thi hành án.
Luật tố tụng hình sự quy định, chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc phải bồi thường thiệt hại và người tiến hành kê biên phải lập biên bản ghi rõ tên, tình trạng tài sản bị kê biên. Như vậy, trước khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng phải ước tính mức tiền phạt, tài sản bị tịch thu, số tiền bồi thường thiệt hại là bao nhiêu sau đó mới xác định tài sản cần kê biên, kê biên bao nhiêu tài sản sao cho tương ứng với số tiền bị phạt, bị tịch thu, bồi thường thiệt hại theo quy định. Quy định này nhằm đảm bảo để thi hành án, đồng thời cũng đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo không bị xâm phạm. Tuy nhiên, quy định này cũng chưa rõ ràng, cụ thể, bởi vì nếu cơ quan tiến hành tố tụng xác định được số tiền bị phạt, bị tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại nhưng cơ quan tiến hành tố tụng không thể xác định phần tài sản kê biên trong khối tài sản của bị can, bị cáo trường hợp này cần yêu cầu định giá tài sản để xác định giá trị tài sản có ý định kê biên.
Ví dụ: Bị can Trần Quang L có thể phạt tiền, tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại tổng cộng 5 tỷ đồng, qua xác minh xác định được bị can, bị cáo có lô đất diện tích 1.000m
2 . Để đảm bảo thi hành án, cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp kê biên tài sản lô đất này. Vấn đề đặt ra ở đây là, cơ quan tiến hành tố tụng kê biên bao nhiêu m
2 trong lô đất 1.000m
2 để tương ứng với 5 tỷ đồng. Trong trường hợp này, Cơ quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu định giá tài sản 1.000m
2 đất. Nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 5,1 tỷ thì cơ quan tiến hành tố tụng ra lệnh kê biên 1.000m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên 1.000 m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giao cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L bảo quản tài sản kê biên. Nhưng nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 20 tỷ đồng thì cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được kê biên diện tích đất tương đương với số tiền 5 tỷ đồng, tương đương khoảng 250 m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên là 250m
2 trong lô đất 1.000m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao 250m
2 đất này cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L quản lý. Về lý thuyết ta xác định được tài sản kê biên là 250m
2 đất, nhưng thực tế việc xác định vị trí 250m
2 để kê biên trong lô đất 1.000m
2 lại không đơn giản, gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn đến khiếu nại bởi vì thực tế khi một mảnh đất chia ra làm nhiều lô nhỏ thì giá trị mỗi lô đất sẽ khác nhau khi giao dịch.
1.3.Trách nhiệm quản lý tài sản kê biên
Tài sản bị kê biên được giao cho chủ tài sản hoặc người quản lý hợp pháp hoặc người thân thích của họ bảo quản. Người được giao bảo quản mà có hành vi tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 385 Bộ luật hình sự về tội “Vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài sản”. Vấn đề này phát sinh vấn đề trong thực tế đối với những tài sản nhỏ nhưng giá trị đặc biệt lớn như kim cương, đá quý…người phạm tội, người thân thích của người phạm tội hoặc người quản lý hợp pháp tài sản đó họ bất chấp pháp luật, tài sản sau khi kê biên được giao cho họ quản lý, họ nại ra lý do nói rằng bị mất để tẩu tán tài sản, chiếm đoạt tài sản đó, sẽ gây khó khăn cho các cơ quan tố tụng khi giải quyết vụ án và thi hành bản án. Vấn đề đặt ra ở đây là cách kiểm soát những tài sản này sau khi kê biên để tránh việc tẩu tán tài sản gây khó khăn cho quá trình giải quyết vụ án.
1.4.Phạm vi phong tỏa tài khoản
Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại. Người thực hiện lệnh phong tỏa tài khoản, quản lý tài khoản bị phong tỏa mà giải tỏa việc phong tỏa tài khoản để người phạm tội tẩu tán tài sản, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì phải chịu trách nhiệm hình sự về “tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản” quy định tại Điều 385 BLHS. Vấn đề này có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất: Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, số tiền còn lại trong tài khoản nhưng nằm ngoài số tiền bị phong tỏa vẫn được giao dịch bình thường.
Quan điểm thứ hai: Để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án, phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản của bị can, bị cáo, có ít phong tỏa ít, có nhiều phong tỏa nhiều, sau khi giải quyết xong vụ án, vấn đề xử lý tài sản bị phong tỏa là việc của cơ quan thi hành án.
Quan điểm tác giả nhất trí với quan điểm thứ nhất không phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản, như vậy sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo; chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, ví dụ: Trần Văn A bị khởi tố, điều tra về tội ‘‘Nhận hối lộ’’ theo khoản 4 Điều 354 BLHS 2015, trong tài khoản của bị can A có 7 tỷ đồng nhưng cơ quan điều tra chỉ phong tỏa số tiền 3 tỷ đồng tương ứng với mức tiền có thể bị phạt, bị tịch thu tài sản, khoản tiền còn lại trong tài khoản 4 tỷ đồng vẫn giao dịch bình thường.
1.5.Đối tượng áp dụng
Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản theo quy định chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội do Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Hiểu như thế nào về quy định này thì hiện nay có nhiều quan điểm.
Quan điểm thứ nhất: Nếu bị can, bị cáo phạm tội rơi vào các trường hợp quy định trên, không phụ thuộc vào phạm tội cố ý hay vô ý, tội ít nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng và không phụ thuộc vào số tiền bị xử phạt, bị tịch thu hoặc bồi thường thiệt hại thì cơ quan tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản của bị can, bị cáo để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
Quan điểm thứ hai cũng là quan điểm tác giả: Đồng ý với quan điểm thứ nhất, nhưng cho rằng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo có ý định hoặc có hành vi tẩu tán tài sản. Còn nếu bị can, bị cáo không có hành vi, ý định tẩu tán tài sản và có tài sản để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án thì không áp dụng các biện pháp cưỡng chế này.
1.6.Xác minh, điều tra tài sản
Theo quy định chỉ được kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản thuộc sở hữu riêng của bị can, bị cáo. Tài sản, tài khoản kê biên, phong tỏa có thể liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo như dùng tiền tham nhũng mua xe ô tô, mua đất, mua nhà… tiền do tham ô gửi vào ngân hàng, tiền do tổ chức nước ngoài chuyển vào tài khoản bị can, bị cáo để thực hiện hành vi phạm tội; tài sản kê biên, tài khoản phong tỏa cũng có thể không liên quan đến hành vi phạm tội nhưng cần áp dụng biện pháp kê biên, phong tỏa để đảm bảo thi hành án phạt tiền, bồi thường thiệt hại, tịch thu tài sản. Để kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cơ quan tiến hành tố tụng phải tiến hành điều tra, xác minh tài sản, tài khoản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo hoặc tài sản, tài khoản có liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo, tránh việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ảnh hưởng hoặc xâm phạm đến quyền lợi của người khác.
Trên thực tế, việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản gặp rất nhiều khó khăn khi xác minh điều tra tài sản, tài khoản của bị can, bị cáo. Ví dụ: Bị can Dương Công M dùng tiền do phạm tội mà có (Tham ô tài sản) nhờ người thân mua một căn biệt thự trị giá 20 tỷ đồng và đứng tên chủ sở hữu, quá trình điều tra, xác minh người thân của bị can Dương Công M không thừa nhận tài sản này là của bị can M do đó cơ quan điều tra không thể tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế được; hoặc tài sản của bị can M nằm trong khối tài sản chung của người khác như tài sản chung của vợ chồng M, tài sản bị can M góp vốn với người khác thành lập công ty, để làm ăn kinh doanh thì việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong trường hợp này như thế nào để không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người khác thì hiện nay cơ quan chức năng chưa có văn bản hướng dẫn thi hành.
2.Nguyên nhân
Trong thực tế, khi giải quyết vụ án hình sự các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội thuộc trường hợp bị tịch thu tài sản chủ yếu là các vụ án tham nhũng, vụ án kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Ít khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội có quy định hình phạt tiền hoặc buộc phải bồi thường thiệt hại. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cơ quan tiến hành tố tụng ít áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân khách quan: Pháp luật tố tụng hình sự quy định chưa rõ ràng về tài sản kê biên, phong tỏa “tương ứng” với mức phạt tiền, tịch thu và bồi thường thiệt hại gây khó khăn trong việc xác định phần tài sản kê biên, phong tỏa; Việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong khối tài sản sở hữu chung giữa bị can, bị cáo với những người khác hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể. Nếu áp dụng, sẽ xâm phạm đến quyền tài sản của người khác, dẫn đến khiếu nại gây khó khăn khi thực hiện kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân chủ quan: Cơ quan tiến hành tố tụng ngại khó, ngại khổ khi xác minh tài sản của bị can, bị cáo nên không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản không phải là biện pháp bắt buộc cơ quan tiến hành tố tụng phải áp dụng nên đùn đẩy trách nhiệm kê biên tài sản, phong tỏa tài sản cho cơ quan thi hành án; Áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản phải tiến hành nhiều trình tự, thủ tục giám định thiệt hại theo quy định pháp luật rất mất thời gian, nhiều chi phí ảnh hưởng đến thời hạn tiến hành tố tụng nên thực tế cơ quan điều tra chưa chú trọng xác minh và áp dụng các biện pháp phong tỏa, kê biên tài sản trong quá trình điều tra, giải quyết vụ án.
3.Một số kiến nghị
Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền cần sớm có văn bản hướng dẫn những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hướng dẫn trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh, trường hợp nào Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Thứ hai, về phạm vi kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hiểu như thế nào là “tương ứng”, cần hướng dẫn cụ thể để các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng cho thống nhất, tránh áp dụng tùy tiện, không thống nhất; quy định cụ thể trường hợp nào bắt buộc phải áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; hướng dẫn các bước tiến hành kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, xác định tài sản chung, tài sản riêng của bị can, bị cáo; quy định rõ trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản để bị can, bị cáo tẩu tán tài sản dẫn đến không còn tài sản để thi hành án.
Thứ ba, cơ quan có thẩm quyền cần có quy định: Đối với bất động sản, tài sản có giá trị lớn phải đăng ký, chứng minh rõ nguồn gốc, cần có cơ quan (trung tâm) kiểm soát những tài sản đó. Khi cá nhân mở tài khoản phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mới cho gửi vào tài khoản. Ví dụ: A chuyển tiền vào tài khoản của A tại Ngân hàng B, A phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mà có, ngân hàng B mới cho A gửi tiền hoặc C chuyển tiền vào tài khoản của A, C phải chứng minh rõ mục đích để làm gì, ngân hàng B mới cho C chuyển tiền cho A.
Thứ tư, hướng dẫn cụ thể tài sản nào cần phải kê biên, đối với các vụ án tham nhũng, kinh tế, ma túy phải kịp thời phong tỏa tài khoản, kê biên tài sản ngay và đối với tài sản nhỏ nhưng giá trị rất lớn, đề xuất giao cho cơ quan trung gian như ngân hàng hoặc Công ty vàng bạc đá quý quản lý, giữ hộ, đảm bảo tài sản không bị tẩu tán, gây khó khăn cho thi hành án.
Thứ năm, quy định cụ thể trong mọi trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS có quy định hình phạt tiền, có thể tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải điều tra, xác minh, truy tìm tài sản của bị can, bị cáo là yêu cầu bắt buộc. Có như vậy, vụ án mới được xét xử một cách toàn diện, khách quan. Đảm bảo bản án sau khi tuyên được thi hành một cách hiệu quả, đảm bảo quyền, lợi ích của Nhà nước, tổ chức và cá nhân.Kê biên tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước do cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng đối với bị can, bị cáo nhằm đảm bảo thi hành phần dân sự trong bản án hình sự; là việc cơ quan có thẩm quyền kiểm kê và cấm chuyển dịch tài sản của bị can, bị cáo phạm các tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Kê biên tài sản được quy định tại Điều 128 BLTTHS 2015 [1]
Phong tỏa tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước được quy định trong tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với người buộc tội để đảm bảo thi hành án. Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh tạm dừng giao dịch đối với tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc kho bạc nhà nước của người bị buộc tội về tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Phong tỏa tài khoản được quy định tại Điều 129 BLTTHS 2015 [2]
Kê biên tài sản được áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Các bị can, bị cáo bị phạm tội mà BLHS không quy định hình phạt tiền hoặc không bị tịch thu tài sản hoặc không buộc phải bồi thường thiệt hại thì không phải đối tượng áp dụng của biện pháp này. Bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng không thuộc đối tượng áp dụng của biện pháp này.
Phong tỏa tài khoản là điều luật mới quy định về biện pháp cưỡng chế nhằm mục đích bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Biện pháp phong tỏa tài khoản được áp dụng cho các đối tượng sau: Những người bị buộc tội về tội mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc để bảo đảm bồi thường thiệt hại khi có căn cứ xác định người đó có tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước hoặc tài khoản của người khác nếu có căn cứ cho rằng số tiền trong tài khoản đó có liên quan đến hành vi phạm tội của người bị buộc tội.
1.Khó khăn vướng mắc
1.1.Thẩm quyền kê biên, phong tỏa tài sản
Qua nghiên cứu biện pháp kê biên tài sản và phong tỏa tài khoản quy định tại Điều 128, 129 BLTTHS 2015 chỉ áp dụng trong các trường hợp sau: Thứ nhất: Bị can, bị cáo, người bị buộc tội về tội mà BLHS quy định hình phạt tiền; Thứ hai: Tài sản của người bị buộc tội, bị can, bị cáo có thể bị tịch thu; Thứ ba: có bồi thường thiệt hại.
Theo quy định những người sau đây có thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp; Chánh án, Phó Chánh án TAND và Chánh án, Phó Chánh án TAQS các cấp, HĐXX; Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. Điều 128, 129 BLTTHS 2015 đã quy định về thẩm quyền ra lệnh, phạm vi kê biên tài sản, phạm vi phong tỏa tài khoản, về trách nhiệm quản lý tài sản kê biên… nhưng trên thực tế còn có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau, có những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng.
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ở giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án thuộc Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa; tại phiên tòa thuộc thẩm quyền của HĐXX. Điều luật quy định không rõ ràng trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trường hợp nào Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, vì vậy có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa đều có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản nếu thấy cần thiết. Đối với vụ án có hai Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án, chỉ Thẩm phán được phân công làm Chủ tọa phiên tòa mới có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản còn Thẩm phán không được phân công làm Chủ tọa phiên tòa thì không có quyền ra lệnh kê biên, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là người được giao nghiên cứu giải quyết vụ án nên nắm chắc hồ sơ vụ án, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình bị can, bị cáo; biết rõ tài sản nào thuộc sở hữu của bị can, bị cáo, biết rõ tài sản nào của bị can, bị cáo phải bị tịch thu và các khoản bị can, bị cáo phải bồi thường, số tiền phải bồi thường từ đó ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản chính xác hơn. Do đó, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Chánh án, Phó Chánh án giao quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cho Thẩm Phán Chủ tọa phiên tòa. Chánh án, Phó Chánh án chỉ ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản trong trường hợp, hồ sơ mới thụ lý chưa phân công Thẩm phán nghiên cứu hoặc đã phân công Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa nghiên cứu giải quyết vụ án nhưng vì lý do nào đó, Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa không thể ra lệnh được thì Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ ba cũng là quan điểm của tác giả sau khi thụ lý hồ sơ vụ án, chưa phân công thẩm phán giải quyết vụ án thì Chánh án, Phó Chánh án có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; khi đã phân công Thẩm phán nghiên cứu và khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi xét xử vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
1.2.Phạm vi kê biên tài sản
Vấn đề này cũng có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tài sản kê biên phải thuộc sở hữu của bị can, bị cáo và chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Luật quy định chỉ kê biên phần tài sản tương đương với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không bắt buộc tài sản kê biên phải đúng bằng số tiền phạt, tài sản bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường mà có thể ít hơn hoặc nhiều hơn số tiền bị phạt, tài sản có thể bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm tác giả: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ kê biên tài sản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại, để xác định tương ứng đối với tài sản có giá trị hoặc bất động sản phải có quyết định giám định tài sản của Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự mới biết chính xác mức tương ứng với số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không được kê biên tài sản nhiều hơn số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường vì ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội, cũng không được kê biên tài sản ít hơn so với số tiền bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại vì sẽ khó khăn trong quá trình thi hành án.
Luật tố tụng hình sự quy định, chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc phải bồi thường thiệt hại và người tiến hành kê biên phải lập biên bản ghi rõ tên, tình trạng tài sản bị kê biên. Như vậy, trước khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng phải ước tính mức tiền phạt, tài sản bị tịch thu, số tiền bồi thường thiệt hại là bao nhiêu sau đó mới xác định tài sản cần kê biên, kê biên bao nhiêu tài sản sao cho tương ứng với số tiền bị phạt, bị tịch thu, bồi thường thiệt hại theo quy định. Quy định này nhằm đảm bảo để thi hành án, đồng thời cũng đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo không bị xâm phạm. Tuy nhiên, quy định này cũng chưa rõ ràng, cụ thể, bởi vì nếu cơ quan tiến hành tố tụng xác định được số tiền bị phạt, bị tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại nhưng cơ quan tiến hành tố tụng không thể xác định phần tài sản kê biên trong khối tài sản của bị can, bị cáo trường hợp này cần yêu cầu định giá tài sản để xác định giá trị tài sản có ý định kê biên.
Ví dụ: Bị can Trần Quang L có thể phạt tiền, tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại tổng cộng 5 tỷ đồng, qua xác minh xác định được bị can, bị cáo có lô đất diện tích 1.000m
2 . Để đảm bảo thi hành án, cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp kê biên tài sản lô đất này. Vấn đề đặt ra ở đây là, cơ quan tiến hành tố tụng kê biên bao nhiêu m
2 trong lô đất 1.000m
2 để tương ứng với 5 tỷ đồng. Trong trường hợp này, Cơ quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu định giá tài sản 1.000m
2 đất. Nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 5,1 tỷ thì cơ quan tiến hành tố tụng ra lệnh kê biên 1.000m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên 1.000 m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giao cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L bảo quản tài sản kê biên. Nhưng nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 20 tỷ đồng thì cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được kê biên diện tích đất tương đương với số tiền 5 tỷ đồng, tương đương khoảng 250 m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên là 250m
2 trong lô đất 1.000m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao 250m
2 đất này cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L quản lý. Về lý thuyết ta xác định được tài sản kê biên là 250m
2 đất, nhưng thực tế việc xác định vị trí 250m
2 để kê biên trong lô đất 1.000m
2 lại không đơn giản, gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn đến khiếu nại bởi vì thực tế khi một mảnh đất chia ra làm nhiều lô nhỏ thì giá trị mỗi lô đất sẽ khác nhau khi giao dịch.
1.3.Trách nhiệm quản lý tài sản kê biên
Tài sản bị kê biên được giao cho chủ tài sản hoặc người quản lý hợp pháp hoặc người thân thích của họ bảo quản. Người được giao bảo quản mà có hành vi tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 385 Bộ luật hình sự về tội “Vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài sản”. Vấn đề này phát sinh vấn đề trong thực tế đối với những tài sản nhỏ nhưng giá trị đặc biệt lớn như kim cương, đá quý…người phạm tội, người thân thích của người phạm tội hoặc người quản lý hợp pháp tài sản đó họ bất chấp pháp luật, tài sản sau khi kê biên được giao cho họ quản lý, họ nại ra lý do nói rằng bị mất để tẩu tán tài sản, chiếm đoạt tài sản đó, sẽ gây khó khăn cho các cơ quan tố tụng khi giải quyết vụ án và thi hành bản án. Vấn đề đặt ra ở đây là cách kiểm soát những tài sản này sau khi kê biên để tránh việc tẩu tán tài sản gây khó khăn cho quá trình giải quyết vụ án.
1.4.Phạm vi phong tỏa tài khoản
Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại. Người thực hiện lệnh phong tỏa tài khoản, quản lý tài khoản bị phong tỏa mà giải tỏa việc phong tỏa tài khoản để người phạm tội tẩu tán tài sản, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì phải chịu trách nhiệm hình sự về “tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản” quy định tại Điều 385 BLHS. Vấn đề này có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất: Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, số tiền còn lại trong tài khoản nhưng nằm ngoài số tiền bị phong tỏa vẫn được giao dịch bình thường.
Quan điểm thứ hai: Để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án, phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản của bị can, bị cáo, có ít phong tỏa ít, có nhiều phong tỏa nhiều, sau khi giải quyết xong vụ án, vấn đề xử lý tài sản bị phong tỏa là việc của cơ quan thi hành án.
Quan điểm tác giả nhất trí với quan điểm thứ nhất không phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản, như vậy sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo; chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, ví dụ: Trần Văn A bị khởi tố, điều tra về tội ‘‘Nhận hối lộ’’ theo khoản 4 Điều 354 BLHS 2015, trong tài khoản của bị can A có 7 tỷ đồng nhưng cơ quan điều tra chỉ phong tỏa số tiền 3 tỷ đồng tương ứng với mức tiền có thể bị phạt, bị tịch thu tài sản, khoản tiền còn lại trong tài khoản 4 tỷ đồng vẫn giao dịch bình thường.
1.5.Đối tượng áp dụng
Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản theo quy định chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội do Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Hiểu như thế nào về quy định này thì hiện nay có nhiều quan điểm.
Quan điểm thứ nhất: Nếu bị can, bị cáo phạm tội rơi vào các trường hợp quy định trên, không phụ thuộc vào phạm tội cố ý hay vô ý, tội ít nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng và không phụ thuộc vào số tiền bị xử phạt, bị tịch thu hoặc bồi thường thiệt hại thì cơ quan tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản của bị can, bị cáo để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
Quan điểm thứ hai cũng là quan điểm tác giả: Đồng ý với quan điểm thứ nhất, nhưng cho rằng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo có ý định hoặc có hành vi tẩu tán tài sản. Còn nếu bị can, bị cáo không có hành vi, ý định tẩu tán tài sản và có tài sản để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án thì không áp dụng các biện pháp cưỡng chế này.
1.6.Xác minh, điều tra tài sản
Theo quy định chỉ được kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản thuộc sở hữu riêng của bị can, bị cáo. Tài sản, tài khoản kê biên, phong tỏa có thể liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo như dùng tiền tham nhũng mua xe ô tô, mua đất, mua nhà… tiền do tham ô gửi vào ngân hàng, tiền do tổ chức nước ngoài chuyển vào tài khoản bị can, bị cáo để thực hiện hành vi phạm tội; tài sản kê biên, tài khoản phong tỏa cũng có thể không liên quan đến hành vi phạm tội nhưng cần áp dụng biện pháp kê biên, phong tỏa để đảm bảo thi hành án phạt tiền, bồi thường thiệt hại, tịch thu tài sản. Để kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cơ quan tiến hành tố tụng phải tiến hành điều tra, xác minh tài sản, tài khoản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo hoặc tài sản, tài khoản có liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo, tránh việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ảnh hưởng hoặc xâm phạm đến quyền lợi của người khác.
Trên thực tế, việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản gặp rất nhiều khó khăn khi xác minh điều tra tài sản, tài khoản của bị can, bị cáo. Ví dụ: Bị can Dương Công M dùng tiền do phạm tội mà có (Tham ô tài sản) nhờ người thân mua một căn biệt thự trị giá 20 tỷ đồng và đứng tên chủ sở hữu, quá trình điều tra, xác minh người thân của bị can Dương Công M không thừa nhận tài sản này là của bị can M do đó cơ quan điều tra không thể tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế được; hoặc tài sản của bị can M nằm trong khối tài sản chung của người khác như tài sản chung của vợ chồng M, tài sản bị can M góp vốn với người khác thành lập công ty, để làm ăn kinh doanh thì việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong trường hợp này như thế nào để không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người khác thì hiện nay cơ quan chức năng chưa có văn bản hướng dẫn thi hành.
2.Nguyên nhân
Trong thực tế, khi giải quyết vụ án hình sự các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội thuộc trường hợp bị tịch thu tài sản chủ yếu là các vụ án tham nhũng, vụ án kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Ít khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội có quy định hình phạt tiền hoặc buộc phải bồi thường thiệt hại. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cơ quan tiến hành tố tụng ít áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân khách quan: Pháp luật tố tụng hình sự quy định chưa rõ ràng về tài sản kê biên, phong tỏa “tương ứng” với mức phạt tiền, tịch thu và bồi thường thiệt hại gây khó khăn trong việc xác định phần tài sản kê biên, phong tỏa; Việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong khối tài sản sở hữu chung giữa bị can, bị cáo với những người khác hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể. Nếu áp dụng, sẽ xâm phạm đến quyền tài sản của người khác, dẫn đến khiếu nại gây khó khăn khi thực hiện kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân chủ quan: Cơ quan tiến hành tố tụng ngại khó, ngại khổ khi xác minh tài sản của bị can, bị cáo nên không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản không phải là biện pháp bắt buộc cơ quan tiến hành tố tụng phải áp dụng nên đùn đẩy trách nhiệm kê biên tài sản, phong tỏa tài sản cho cơ quan thi hành án; Áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản phải tiến hành nhiều trình tự, thủ tục giám định thiệt hại theo quy định pháp luật rất mất thời gian, nhiều chi phí ảnh hưởng đến thời hạn tiến hành tố tụng nên thực tế cơ quan điều tra chưa chú trọng xác minh và áp dụng các biện pháp phong tỏa, kê biên tài sản trong quá trình điều tra, giải quyết vụ án.
3.Một số kiến nghị
Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền cần sớm có văn bản hướng dẫn những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hướng dẫn trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh, trường hợp nào Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Thứ hai, về phạm vi kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hiểu như thế nào là “tương ứng”, cần hướng dẫn cụ thể để các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng cho thống nhất, tránh áp dụng tùy tiện, không thống nhất; quy định cụ thể trường hợp nào bắt buộc phải áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; hướng dẫn các bước tiến hành kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, xác định tài sản chung, tài sản riêng của bị can, bị cáo; quy định rõ trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản để bị can, bị cáo tẩu tán tài sản dẫn đến không còn tài sản để thi hành án.
Thứ ba, cơ quan có thẩm quyền cần có quy định: Đối với bất động sản, tài sản có giá trị lớn phải đăng ký, chứng minh rõ nguồn gốc, cần có cơ quan (trung tâm) kiểm soát những tài sản đó. Khi cá nhân mở tài khoản phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mới cho gửi vào tài khoản. Ví dụ: A chuyển tiền vào tài khoản của A tại Ngân hàng B, A phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mà có, ngân hàng B mới cho A gửi tiền hoặc C chuyển tiền vào tài khoản của A, C phải chứng minh rõ mục đích để làm gì, ngân hàng B mới cho C chuyển tiền cho A.
Thứ tư, hướng dẫn cụ thể tài sản nào cần phải kê biên, đối với các vụ án tham nhũng, kinh tế, ma túy phải kịp thời phong tỏa tài khoản, kê biên tài sản ngay và đối với tài sản nhỏ nhưng giá trị rất lớn, đề xuất giao cho cơ quan trung gian như ngân hàng hoặc Công ty vàng bạc đá quý quản lý, giữ hộ, đảm bảo tài sản không bị tẩu tán, gây khó khăn cho thi hành án.
Thứ năm, quy định cụ thể trong mọi trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS có quy định hình phạt tiền, có thể tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải điều tra, xác minh, truy tìm tài sản của bị can, bị cáo là yêu cầu bắt buộc. Có như vậy, vụ án mới được xét xử một cách toàn diện, khách quan. Đảm bảo bản án sau khi tuyên được thi hành một cách hiệu quả, đảm bảo quyền, lợi ích của Nhà nước, tổ chức và cá nhân.Kê biên tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước do cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng đối với bị can, bị cáo nhằm đảm bảo thi hành phần dân sự trong bản án hình sự; là việc cơ quan có thẩm quyền kiểm kê và cấm chuyển dịch tài sản của bị can, bị cáo phạm các tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Kê biên tài sản được quy định tại Điều 128 BLTTHS 2015 [1]
Phong tỏa tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước được quy định trong tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với người buộc tội để đảm bảo thi hành án. Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh tạm dừng giao dịch đối với tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc kho bạc nhà nước của người bị buộc tội về tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Phong tỏa tài khoản được quy định tại Điều 129 BLTTHS 2015 [2]
Kê biên tài sản được áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Các bị can, bị cáo bị phạm tội mà BLHS không quy định hình phạt tiền hoặc không bị tịch thu tài sản hoặc không buộc phải bồi thường thiệt hại thì không phải đối tượng áp dụng của biện pháp này. Bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng không thuộc đối tượng áp dụng của biện pháp này.
Phong tỏa tài khoản là điều luật mới quy định về biện pháp cưỡng chế nhằm mục đích bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Biện pháp phong tỏa tài khoản được áp dụng cho các đối tượng sau: Những người bị buộc tội về tội mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc để bảo đảm bồi thường thiệt hại khi có căn cứ xác định người đó có tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước hoặc tài khoản của người khác nếu có căn cứ cho rằng số tiền trong tài khoản đó có liên quan đến hành vi phạm tội của người bị buộc tội.
1.Khó khăn vướng mắc
1.1.Thẩm quyền kê biên, phong tỏa tài sản
Qua nghiên cứu biện pháp kê biên tài sản và phong tỏa tài khoản quy định tại Điều 128, 129 BLTTHS 2015 chỉ áp dụng trong các trường hợp sau: Thứ nhất: Bị can, bị cáo, người bị buộc tội về tội mà BLHS quy định hình phạt tiền; Thứ hai: Tài sản của người bị buộc tội, bị can, bị cáo có thể bị tịch thu; Thứ ba: có bồi thường thiệt hại.
Theo quy định những người sau đây có thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp; Chánh án, Phó Chánh án TAND và Chánh án, Phó Chánh án TAQS các cấp, HĐXX; Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. Điều 128, 129 BLTTHS 2015 đã quy định về thẩm quyền ra lệnh, phạm vi kê biên tài sản, phạm vi phong tỏa tài khoản, về trách nhiệm quản lý tài sản kê biên… nhưng trên thực tế còn có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau, có những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng.
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ở giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án thuộc Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa; tại phiên tòa thuộc thẩm quyền của HĐXX. Điều luật quy định không rõ ràng trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trường hợp nào Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, vì vậy có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa đều có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản nếu thấy cần thiết. Đối với vụ án có hai Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án, chỉ Thẩm phán được phân công làm Chủ tọa phiên tòa mới có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản còn Thẩm phán không được phân công làm Chủ tọa phiên tòa thì không có quyền ra lệnh kê biên, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là người được giao nghiên cứu giải quyết vụ án nên nắm chắc hồ sơ vụ án, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình bị can, bị cáo; biết rõ tài sản nào thuộc sở hữu của bị can, bị cáo, biết rõ tài sản nào của bị can, bị cáo phải bị tịch thu và các khoản bị can, bị cáo phải bồi thường, số tiền phải bồi thường từ đó ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản chính xác hơn. Do đó, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Chánh án, Phó Chánh án giao quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cho Thẩm Phán Chủ tọa phiên tòa. Chánh án, Phó Chánh án chỉ ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản trong trường hợp, hồ sơ mới thụ lý chưa phân công Thẩm phán nghiên cứu hoặc đã phân công Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa nghiên cứu giải quyết vụ án nhưng vì lý do nào đó, Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa không thể ra lệnh được thì Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ ba cũng là quan điểm của tác giả sau khi thụ lý hồ sơ vụ án, chưa phân công thẩm phán giải quyết vụ án thì Chánh án, Phó Chánh án có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; khi đã phân công Thẩm phán nghiên cứu và khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi xét xử vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
1.2.Phạm vi kê biên tài sản
Vấn đề này cũng có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tài sản kê biên phải thuộc sở hữu của bị can, bị cáo và chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Luật quy định chỉ kê biên phần tài sản tương đương với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không bắt buộc tài sản kê biên phải đúng bằng số tiền phạt, tài sản bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường mà có thể ít hơn hoặc nhiều hơn số tiền bị phạt, tài sản có thể bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm tác giả: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ kê biên tài sản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại, để xác định tương ứng đối với tài sản có giá trị hoặc bất động sản phải có quyết định giám định tài sản của Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự mới biết chính xác mức tương ứng với số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không được kê biên tài sản nhiều hơn số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường vì ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội, cũng không được kê biên tài sản ít hơn so với số tiền bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại vì sẽ khó khăn trong quá trình thi hành án.
Luật tố tụng hình sự quy định, chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc phải bồi thường thiệt hại và người tiến hành kê biên phải lập biên bản ghi rõ tên, tình trạng tài sản bị kê biên. Như vậy, trước khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng phải ước tính mức tiền phạt, tài sản bị tịch thu, số tiền bồi thường thiệt hại là bao nhiêu sau đó mới xác định tài sản cần kê biên, kê biên bao nhiêu tài sản sao cho tương ứng với số tiền bị phạt, bị tịch thu, bồi thường thiệt hại theo quy định. Quy định này nhằm đảm bảo để thi hành án, đồng thời cũng đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo không bị xâm phạm. Tuy nhiên, quy định này cũng chưa rõ ràng, cụ thể, bởi vì nếu cơ quan tiến hành tố tụng xác định được số tiền bị phạt, bị tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại nhưng cơ quan tiến hành tố tụng không thể xác định phần tài sản kê biên trong khối tài sản của bị can, bị cáo trường hợp này cần yêu cầu định giá tài sản để xác định giá trị tài sản có ý định kê biên.
Ví dụ: Bị can Trần Quang L có thể phạt tiền, tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại tổng cộng 5 tỷ đồng, qua xác minh xác định được bị can, bị cáo có lô đất diện tích 1.000m
2 . Để đảm bảo thi hành án, cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp kê biên tài sản lô đất này. Vấn đề đặt ra ở đây là, cơ quan tiến hành tố tụng kê biên bao nhiêu m
2 trong lô đất 1.000m
2 để tương ứng với 5 tỷ đồng. Trong trường hợp này, Cơ quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu định giá tài sản 1.000m
2 đất. Nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 5,1 tỷ thì cơ quan tiến hành tố tụng ra lệnh kê biên 1.000m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên 1.000 m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giao cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L bảo quản tài sản kê biên. Nhưng nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 20 tỷ đồng thì cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được kê biên diện tích đất tương đương với số tiền 5 tỷ đồng, tương đương khoảng 250 m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên là 250m
2 trong lô đất 1.000m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao 250m
2 đất này cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L quản lý. Về lý thuyết ta xác định được tài sản kê biên là 250m
2 đất, nhưng thực tế việc xác định vị trí 250m
2 để kê biên trong lô đất 1.000m
2 lại không đơn giản, gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn đến khiếu nại bởi vì thực tế khi một mảnh đất chia ra làm nhiều lô nhỏ thì giá trị mỗi lô đất sẽ khác nhau khi giao dịch.
1.3.Trách nhiệm quản lý tài sản kê biên
Tài sản bị kê biên được giao cho chủ tài sản hoặc người quản lý hợp pháp hoặc người thân thích của họ bảo quản. Người được giao bảo quản mà có hành vi tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 385 Bộ luật hình sự về tội “Vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài sản”. Vấn đề này phát sinh vấn đề trong thực tế đối với những tài sản nhỏ nhưng giá trị đặc biệt lớn như kim cương, đá quý…người phạm tội, người thân thích của người phạm tội hoặc người quản lý hợp pháp tài sản đó họ bất chấp pháp luật, tài sản sau khi kê biên được giao cho họ quản lý, họ nại ra lý do nói rằng bị mất để tẩu tán tài sản, chiếm đoạt tài sản đó, sẽ gây khó khăn cho các cơ quan tố tụng khi giải quyết vụ án và thi hành bản án. Vấn đề đặt ra ở đây là cách kiểm soát những tài sản này sau khi kê biên để tránh việc tẩu tán tài sản gây khó khăn cho quá trình giải quyết vụ án.
1.4.Phạm vi phong tỏa tài khoản
Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại. Người thực hiện lệnh phong tỏa tài khoản, quản lý tài khoản bị phong tỏa mà giải tỏa việc phong tỏa tài khoản để người phạm tội tẩu tán tài sản, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì phải chịu trách nhiệm hình sự về “tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản” quy định tại Điều 385 BLHS. Vấn đề này có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất: Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, số tiền còn lại trong tài khoản nhưng nằm ngoài số tiền bị phong tỏa vẫn được giao dịch bình thường.
Quan điểm thứ hai: Để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án, phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản của bị can, bị cáo, có ít phong tỏa ít, có nhiều phong tỏa nhiều, sau khi giải quyết xong vụ án, vấn đề xử lý tài sản bị phong tỏa là việc của cơ quan thi hành án.
Quan điểm tác giả nhất trí với quan điểm thứ nhất không phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản, như vậy sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo; chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, ví dụ: Trần Văn A bị khởi tố, điều tra về tội ‘‘Nhận hối lộ’’ theo khoản 4 Điều 354 BLHS 2015, trong tài khoản của bị can A có 7 tỷ đồng nhưng cơ quan điều tra chỉ phong tỏa số tiền 3 tỷ đồng tương ứng với mức tiền có thể bị phạt, bị tịch thu tài sản, khoản tiền còn lại trong tài khoản 4 tỷ đồng vẫn giao dịch bình thường.
1.5.Đối tượng áp dụng
Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản theo quy định chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội do Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Hiểu như thế nào về quy định này thì hiện nay có nhiều quan điểm.
Quan điểm thứ nhất: Nếu bị can, bị cáo phạm tội rơi vào các trường hợp quy định trên, không phụ thuộc vào phạm tội cố ý hay vô ý, tội ít nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng và không phụ thuộc vào số tiền bị xử phạt, bị tịch thu hoặc bồi thường thiệt hại thì cơ quan tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản của bị can, bị cáo để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
Quan điểm thứ hai cũng là quan điểm tác giả: Đồng ý với quan điểm thứ nhất, nhưng cho rằng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo có ý định hoặc có hành vi tẩu tán tài sản. Còn nếu bị can, bị cáo không có hành vi, ý định tẩu tán tài sản và có tài sản để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án thì không áp dụng các biện pháp cưỡng chế này.
1.6.Xác minh, điều tra tài sản
Theo quy định chỉ được kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản thuộc sở hữu riêng của bị can, bị cáo. Tài sản, tài khoản kê biên, phong tỏa có thể liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo như dùng tiền tham nhũng mua xe ô tô, mua đất, mua nhà… tiền do tham ô gửi vào ngân hàng, tiền do tổ chức nước ngoài chuyển vào tài khoản bị can, bị cáo để thực hiện hành vi phạm tội; tài sản kê biên, tài khoản phong tỏa cũng có thể không liên quan đến hành vi phạm tội nhưng cần áp dụng biện pháp kê biên, phong tỏa để đảm bảo thi hành án phạt tiền, bồi thường thiệt hại, tịch thu tài sản. Để kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cơ quan tiến hành tố tụng phải tiến hành điều tra, xác minh tài sản, tài khoản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo hoặc tài sản, tài khoản có liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo, tránh việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ảnh hưởng hoặc xâm phạm đến quyền lợi của người khác.
Trên thực tế, việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản gặp rất nhiều khó khăn khi xác minh điều tra tài sản, tài khoản của bị can, bị cáo. Ví dụ: Bị can Dương Công M dùng tiền do phạm tội mà có (Tham ô tài sản) nhờ người thân mua một căn biệt thự trị giá 20 tỷ đồng và đứng tên chủ sở hữu, quá trình điều tra, xác minh người thân của bị can Dương Công M không thừa nhận tài sản này là của bị can M do đó cơ quan điều tra không thể tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế được; hoặc tài sản của bị can M nằm trong khối tài sản chung của người khác như tài sản chung của vợ chồng M, tài sản bị can M góp vốn với người khác thành lập công ty, để làm ăn kinh doanh thì việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong trường hợp này như thế nào để không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người khác thì hiện nay cơ quan chức năng chưa có văn bản hướng dẫn thi hành.
2.Nguyên nhân
Trong thực tế, khi giải quyết vụ án hình sự các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội thuộc trường hợp bị tịch thu tài sản chủ yếu là các vụ án tham nhũng, vụ án kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Ít khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội có quy định hình phạt tiền hoặc buộc phải bồi thường thiệt hại. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cơ quan tiến hành tố tụng ít áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân khách quan: Pháp luật tố tụng hình sự quy định chưa rõ ràng về tài sản kê biên, phong tỏa “tương ứng” với mức phạt tiền, tịch thu và bồi thường thiệt hại gây khó khăn trong việc xác định phần tài sản kê biên, phong tỏa; Việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong khối tài sản sở hữu chung giữa bị can, bị cáo với những người khác hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể. Nếu áp dụng, sẽ xâm phạm đến quyền tài sản của người khác, dẫn đến khiếu nại gây khó khăn khi thực hiện kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân chủ quan: Cơ quan tiến hành tố tụng ngại khó, ngại khổ khi xác minh tài sản của bị can, bị cáo nên không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản không phải là biện pháp bắt buộc cơ quan tiến hành tố tụng phải áp dụng nên đùn đẩy trách nhiệm kê biên tài sản, phong tỏa tài sản cho cơ quan thi hành án; Áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản phải tiến hành nhiều trình tự, thủ tục giám định thiệt hại theo quy định pháp luật rất mất thời gian, nhiều chi phí ảnh hưởng đến thời hạn tiến hành tố tụng nên thực tế cơ quan điều tra chưa chú trọng xác minh và áp dụng các biện pháp phong tỏa, kê biên tài sản trong quá trình điều tra, giải quyết vụ án.
3.Một số kiến nghị
Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền cần sớm có văn bản hướng dẫn những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hướng dẫn trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh, trường hợp nào Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Thứ hai, về phạm vi kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hiểu như thế nào là “tương ứng”, cần hướng dẫn cụ thể để các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng cho thống nhất, tránh áp dụng tùy tiện, không thống nhất; quy định cụ thể trường hợp nào bắt buộc phải áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; hướng dẫn các bước tiến hành kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, xác định tài sản chung, tài sản riêng của bị can, bị cáo; quy định rõ trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản để bị can, bị cáo tẩu tán tài sản dẫn đến không còn tài sản để thi hành án.
Thứ ba, cơ quan có thẩm quyền cần có quy định: Đối với bất động sản, tài sản có giá trị lớn phải đăng ký, chứng minh rõ nguồn gốc, cần có cơ quan (trung tâm) kiểm soát những tài sản đó. Khi cá nhân mở tài khoản phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mới cho gửi vào tài khoản. Ví dụ: A chuyển tiền vào tài khoản của A tại Ngân hàng B, A phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mà có, ngân hàng B mới cho A gửi tiền hoặc C chuyển tiền vào tài khoản của A, C phải chứng minh rõ mục đích để làm gì, ngân hàng B mới cho C chuyển tiền cho A.
Thứ tư, hướng dẫn cụ thể tài sản nào cần phải kê biên, đối với các vụ án tham nhũng, kinh tế, ma túy phải kịp thời phong tỏa tài khoản, kê biên tài sản ngay và đối với tài sản nhỏ nhưng giá trị rất lớn, đề xuất giao cho cơ quan trung gian như ngân hàng hoặc Công ty vàng bạc đá quý quản lý, giữ hộ, đảm bảo tài sản không bị tẩu tán, gây khó khăn cho thi hành án.
Thứ năm, quy định cụ thể trong mọi trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS có quy định hình phạt tiền, có thể tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải điều tra, xác minh, truy tìm tài sản của bị can, bị cáo là yêu cầu bắt buộc. Có như vậy, vụ án mới được xét xử một cách toàn diện, khách quan. Đảm bảo bản án sau khi tuyên được thi hành một cách hiệu quả, đảm bảo quyền, lợi ích của Nhà nước, tổ chức và cá nhân.Kê biên tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước do cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng đối với bị can, bị cáo nhằm đảm bảo thi hành phần dân sự trong bản án hình sự; là việc cơ quan có thẩm quyền kiểm kê và cấm chuyển dịch tài sản của bị can, bị cáo phạm các tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Kê biên tài sản được quy định tại Điều 128 BLTTHS 2015 [1]
Phong tỏa tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước được quy định trong tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với người buộc tội để đảm bảo thi hành án. Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh tạm dừng giao dịch đối với tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc kho bạc nhà nước của người bị buộc tội về tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Phong tỏa tài khoản được quy định tại Điều 129 BLTTHS 2015 [2]
Kê biên tài sản được áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Các bị can, bị cáo bị phạm tội mà BLHS không quy định hình phạt tiền hoặc không bị tịch thu tài sản hoặc không buộc phải bồi thường thiệt hại thì không phải đối tượng áp dụng của biện pháp này. Bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng không thuộc đối tượng áp dụng của biện pháp này.
Phong tỏa tài khoản là điều luật mới quy định về biện pháp cưỡng chế nhằm mục đích bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Biện pháp phong tỏa tài khoản được áp dụng cho các đối tượng sau: Những người bị buộc tội về tội mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc để bảo đảm bồi thường thiệt hại khi có căn cứ xác định người đó có tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước hoặc tài khoản của người khác nếu có căn cứ cho rằng số tiền trong tài khoản đó có liên quan đến hành vi phạm tội của người bị buộc tội.
1.Khó khăn vướng mắc
1.1.Thẩm quyền kê biên, phong tỏa tài sản
Qua nghiên cứu biện pháp kê biên tài sản và phong tỏa tài khoản quy định tại Điều 128, 129 BLTTHS 2015 chỉ áp dụng trong các trường hợp sau: Thứ nhất: Bị can, bị cáo, người bị buộc tội về tội mà BLHS quy định hình phạt tiền; Thứ hai: Tài sản của người bị buộc tội, bị can, bị cáo có thể bị tịch thu; Thứ ba: có bồi thường thiệt hại.
Theo quy định những người sau đây có thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp; Chánh án, Phó Chánh án TAND và Chánh án, Phó Chánh án TAQS các cấp, HĐXX; Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. Điều 128, 129 BLTTHS 2015 đã quy định về thẩm quyền ra lệnh, phạm vi kê biên tài sản, phạm vi phong tỏa tài khoản, về trách nhiệm quản lý tài sản kê biên… nhưng trên thực tế còn có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau, có những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng.
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ở giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án thuộc Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa; tại phiên tòa thuộc thẩm quyền của HĐXX. Điều luật quy định không rõ ràng trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trường hợp nào Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, vì vậy có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa đều có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản nếu thấy cần thiết. Đối với vụ án có hai Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án, chỉ Thẩm phán được phân công làm Chủ tọa phiên tòa mới có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản còn Thẩm phán không được phân công làm Chủ tọa phiên tòa thì không có quyền ra lệnh kê biên, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là người được giao nghiên cứu giải quyết vụ án nên nắm chắc hồ sơ vụ án, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình bị can, bị cáo; biết rõ tài sản nào thuộc sở hữu của bị can, bị cáo, biết rõ tài sản nào của bị can, bị cáo phải bị tịch thu và các khoản bị can, bị cáo phải bồi thường, số tiền phải bồi thường từ đó ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản chính xác hơn. Do đó, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Chánh án, Phó Chánh án giao quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cho Thẩm Phán Chủ tọa phiên tòa. Chánh án, Phó Chánh án chỉ ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản trong trường hợp, hồ sơ mới thụ lý chưa phân công Thẩm phán nghiên cứu hoặc đã phân công Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa nghiên cứu giải quyết vụ án nhưng vì lý do nào đó, Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa không thể ra lệnh được thì Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ ba cũng là quan điểm của tác giả sau khi thụ lý hồ sơ vụ án, chưa phân công thẩm phán giải quyết vụ án thì Chánh án, Phó Chánh án có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; khi đã phân công Thẩm phán nghiên cứu và khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi xét xử vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
1.2.Phạm vi kê biên tài sản
Vấn đề này cũng có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tài sản kê biên phải thuộc sở hữu của bị can, bị cáo và chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Luật quy định chỉ kê biên phần tài sản tương đương với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không bắt buộc tài sản kê biên phải đúng bằng số tiền phạt, tài sản bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường mà có thể ít hơn hoặc nhiều hơn số tiền bị phạt, tài sản có thể bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm tác giả: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ kê biên tài sản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại, để xác định tương ứng đối với tài sản có giá trị hoặc bất động sản phải có quyết định giám định tài sản của Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự mới biết chính xác mức tương ứng với số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không được kê biên tài sản nhiều hơn số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường vì ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội, cũng không được kê biên tài sản ít hơn so với số tiền bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại vì sẽ khó khăn trong quá trình thi hành án.
Luật tố tụng hình sự quy định, chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc phải bồi thường thiệt hại và người tiến hành kê biên phải lập biên bản ghi rõ tên, tình trạng tài sản bị kê biên. Như vậy, trước khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng phải ước tính mức tiền phạt, tài sản bị tịch thu, số tiền bồi thường thiệt hại là bao nhiêu sau đó mới xác định tài sản cần kê biên, kê biên bao nhiêu tài sản sao cho tương ứng với số tiền bị phạt, bị tịch thu, bồi thường thiệt hại theo quy định. Quy định này nhằm đảm bảo để thi hành án, đồng thời cũng đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo không bị xâm phạm. Tuy nhiên, quy định này cũng chưa rõ ràng, cụ thể, bởi vì nếu cơ quan tiến hành tố tụng xác định được số tiền bị phạt, bị tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại nhưng cơ quan tiến hành tố tụng không thể xác định phần tài sản kê biên trong khối tài sản của bị can, bị cáo trường hợp này cần yêu cầu định giá tài sản để xác định giá trị tài sản có ý định kê biên.
Ví dụ: Bị can Trần Quang L có thể phạt tiền, tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại tổng cộng 5 tỷ đồng, qua xác minh xác định được bị can, bị cáo có lô đất diện tích 1.000m
2 . Để đảm bảo thi hành án, cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp kê biên tài sản lô đất này. Vấn đề đặt ra ở đây là, cơ quan tiến hành tố tụng kê biên bao nhiêu m
2 trong lô đất 1.000m
2 để tương ứng với 5 tỷ đồng. Trong trường hợp này, Cơ quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu định giá tài sản 1.000m
2 đất. Nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 5,1 tỷ thì cơ quan tiến hành tố tụng ra lệnh kê biên 1.000m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên 1.000 m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giao cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L bảo quản tài sản kê biên. Nhưng nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 20 tỷ đồng thì cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được kê biên diện tích đất tương đương với số tiền 5 tỷ đồng, tương đương khoảng 250 m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên là 250m
2 trong lô đất 1.000m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao 250m
2 đất này cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L quản lý. Về lý thuyết ta xác định được tài sản kê biên là 250m
2 đất, nhưng thực tế việc xác định vị trí 250m
2 để kê biên trong lô đất 1.000m
2 lại không đơn giản, gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn đến khiếu nại bởi vì thực tế khi một mảnh đất chia ra làm nhiều lô nhỏ thì giá trị mỗi lô đất sẽ khác nhau khi giao dịch.
1.3.Trách nhiệm quản lý tài sản kê biên
Tài sản bị kê biên được giao cho chủ tài sản hoặc người quản lý hợp pháp hoặc người thân thích của họ bảo quản. Người được giao bảo quản mà có hành vi tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 385 Bộ luật hình sự về tội “Vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài sản”. Vấn đề này phát sinh vấn đề trong thực tế đối với những tài sản nhỏ nhưng giá trị đặc biệt lớn như kim cương, đá quý…người phạm tội, người thân thích của người phạm tội hoặc người quản lý hợp pháp tài sản đó họ bất chấp pháp luật, tài sản sau khi kê biên được giao cho họ quản lý, họ nại ra lý do nói rằng bị mất để tẩu tán tài sản, chiếm đoạt tài sản đó, sẽ gây khó khăn cho các cơ quan tố tụng khi giải quyết vụ án và thi hành bản án. Vấn đề đặt ra ở đây là cách kiểm soát những tài sản này sau khi kê biên để tránh việc tẩu tán tài sản gây khó khăn cho quá trình giải quyết vụ án.
1.4.Phạm vi phong tỏa tài khoản
Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại. Người thực hiện lệnh phong tỏa tài khoản, quản lý tài khoản bị phong tỏa mà giải tỏa việc phong tỏa tài khoản để người phạm tội tẩu tán tài sản, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì phải chịu trách nhiệm hình sự về “tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản” quy định tại Điều 385 BLHS. Vấn đề này có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất: Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, số tiền còn lại trong tài khoản nhưng nằm ngoài số tiền bị phong tỏa vẫn được giao dịch bình thường.
Quan điểm thứ hai: Để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án, phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản của bị can, bị cáo, có ít phong tỏa ít, có nhiều phong tỏa nhiều, sau khi giải quyết xong vụ án, vấn đề xử lý tài sản bị phong tỏa là việc của cơ quan thi hành án.
Quan điểm tác giả nhất trí với quan điểm thứ nhất không phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản, như vậy sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo; chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, ví dụ: Trần Văn A bị khởi tố, điều tra về tội ‘‘Nhận hối lộ’’ theo khoản 4 Điều 354 BLHS 2015, trong tài khoản của bị can A có 7 tỷ đồng nhưng cơ quan điều tra chỉ phong tỏa số tiền 3 tỷ đồng tương ứng với mức tiền có thể bị phạt, bị tịch thu tài sản, khoản tiền còn lại trong tài khoản 4 tỷ đồng vẫn giao dịch bình thường.
1.5.Đối tượng áp dụng
Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản theo quy định chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội do Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Hiểu như thế nào về quy định này thì hiện nay có nhiều quan điểm.
Quan điểm thứ nhất: Nếu bị can, bị cáo phạm tội rơi vào các trường hợp quy định trên, không phụ thuộc vào phạm tội cố ý hay vô ý, tội ít nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng và không phụ thuộc vào số tiền bị xử phạt, bị tịch thu hoặc bồi thường thiệt hại thì cơ quan tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản của bị can, bị cáo để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
Quan điểm thứ hai cũng là quan điểm tác giả: Đồng ý với quan điểm thứ nhất, nhưng cho rằng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo có ý định hoặc có hành vi tẩu tán tài sản. Còn nếu bị can, bị cáo không có hành vi, ý định tẩu tán tài sản và có tài sản để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án thì không áp dụng các biện pháp cưỡng chế này.
1.6.Xác minh, điều tra tài sản
Theo quy định chỉ được kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản thuộc sở hữu riêng của bị can, bị cáo. Tài sản, tài khoản kê biên, phong tỏa có thể liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo như dùng tiền tham nhũng mua xe ô tô, mua đất, mua nhà… tiền do tham ô gửi vào ngân hàng, tiền do tổ chức nước ngoài chuyển vào tài khoản bị can, bị cáo để thực hiện hành vi phạm tội; tài sản kê biên, tài khoản phong tỏa cũng có thể không liên quan đến hành vi phạm tội nhưng cần áp dụng biện pháp kê biên, phong tỏa để đảm bảo thi hành án phạt tiền, bồi thường thiệt hại, tịch thu tài sản. Để kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cơ quan tiến hành tố tụng phải tiến hành điều tra, xác minh tài sản, tài khoản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo hoặc tài sản, tài khoản có liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo, tránh việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ảnh hưởng hoặc xâm phạm đến quyền lợi của người khác.
Trên thực tế, việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản gặp rất nhiều khó khăn khi xác minh điều tra tài sản, tài khoản của bị can, bị cáo. Ví dụ: Bị can Dương Công M dùng tiền do phạm tội mà có (Tham ô tài sản) nhờ người thân mua một căn biệt thự trị giá 20 tỷ đồng và đứng tên chủ sở hữu, quá trình điều tra, xác minh người thân của bị can Dương Công M không thừa nhận tài sản này là của bị can M do đó cơ quan điều tra không thể tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế được; hoặc tài sản của bị can M nằm trong khối tài sản chung của người khác như tài sản chung của vợ chồng M, tài sản bị can M góp vốn với người khác thành lập công ty, để làm ăn kinh doanh thì việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong trường hợp này như thế nào để không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người khác thì hiện nay cơ quan chức năng chưa có văn bản hướng dẫn thi hành.
2.Nguyên nhân
Trong thực tế, khi giải quyết vụ án hình sự các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội thuộc trường hợp bị tịch thu tài sản chủ yếu là các vụ án tham nhũng, vụ án kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Ít khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội có quy định hình phạt tiền hoặc buộc phải bồi thường thiệt hại. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cơ quan tiến hành tố tụng ít áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân khách quan: Pháp luật tố tụng hình sự quy định chưa rõ ràng về tài sản kê biên, phong tỏa “tương ứng” với mức phạt tiền, tịch thu và bồi thường thiệt hại gây khó khăn trong việc xác định phần tài sản kê biên, phong tỏa; Việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong khối tài sản sở hữu chung giữa bị can, bị cáo với những người khác hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể. Nếu áp dụng, sẽ xâm phạm đến quyền tài sản của người khác, dẫn đến khiếu nại gây khó khăn khi thực hiện kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân chủ quan: Cơ quan tiến hành tố tụng ngại khó, ngại khổ khi xác minh tài sản của bị can, bị cáo nên không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản không phải là biện pháp bắt buộc cơ quan tiến hành tố tụng phải áp dụng nên đùn đẩy trách nhiệm kê biên tài sản, phong tỏa tài sản cho cơ quan thi hành án; Áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản phải tiến hành nhiều trình tự, thủ tục giám định thiệt hại theo quy định pháp luật rất mất thời gian, nhiều chi phí ảnh hưởng đến thời hạn tiến hành tố tụng nên thực tế cơ quan điều tra chưa chú trọng xác minh và áp dụng các biện pháp phong tỏa, kê biên tài sản trong quá trình điều tra, giải quyết vụ án.
3.Một số kiến nghị
Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền cần sớm có văn bản hướng dẫn những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hướng dẫn trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh, trường hợp nào Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Thứ hai, về phạm vi kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hiểu như thế nào là “tương ứng”, cần hướng dẫn cụ thể để các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng cho thống nhất, tránh áp dụng tùy tiện, không thống nhất; quy định cụ thể trường hợp nào bắt buộc phải áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; hướng dẫn các bước tiến hành kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, xác định tài sản chung, tài sản riêng của bị can, bị cáo; quy định rõ trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản để bị can, bị cáo tẩu tán tài sản dẫn đến không còn tài sản để thi hành án.
Thứ ba, cơ quan có thẩm quyền cần có quy định: Đối với bất động sản, tài sản có giá trị lớn phải đăng ký, chứng minh rõ nguồn gốc, cần có cơ quan (trung tâm) kiểm soát những tài sản đó. Khi cá nhân mở tài khoản phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mới cho gửi vào tài khoản. Ví dụ: A chuyển tiền vào tài khoản của A tại Ngân hàng B, A phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mà có, ngân hàng B mới cho A gửi tiền hoặc C chuyển tiền vào tài khoản của A, C phải chứng minh rõ mục đích để làm gì, ngân hàng B mới cho C chuyển tiền cho A.
Thứ tư, hướng dẫn cụ thể tài sản nào cần phải kê biên, đối với các vụ án tham nhũng, kinh tế, ma túy phải kịp thời phong tỏa tài khoản, kê biên tài sản ngay và đối với tài sản nhỏ nhưng giá trị rất lớn, đề xuất giao cho cơ quan trung gian như ngân hàng hoặc Công ty vàng bạc đá quý quản lý, giữ hộ, đảm bảo tài sản không bị tẩu tán, gây khó khăn cho thi hành án.
Thứ năm, quy định cụ thể trong mọi trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS có quy định hình phạt tiền, có thể tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải điều tra, xác minh, truy tìm tài sản của bị can, bị cáo là yêu cầu bắt buộc. Có như vậy, vụ án mới được xét xử một cách toàn diện, khách quan. Đảm bảo bản án sau khi tuyên được thi hành một cách hiệu quả, đảm bảo quyền, lợi ích của Nhà nước, tổ chức và cá nhân.Kê biên tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước do cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng đối với bị can, bị cáo nhằm đảm bảo thi hành phần dân sự trong bản án hình sự; là việc cơ quan có thẩm quyền kiểm kê và cấm chuyển dịch tài sản của bị can, bị cáo phạm các tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Kê biên tài sản được quy định tại Điều 128 BLTTHS 2015 [1]
Phong tỏa tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước được quy định trong tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với người buộc tội để đảm bảo thi hành án. Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh tạm dừng giao dịch đối với tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc kho bạc nhà nước của người bị buộc tội về tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Phong tỏa tài khoản được quy định tại Điều 129 BLTTHS 2015 [2]
Kê biên tài sản được áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Các bị can, bị cáo bị phạm tội mà BLHS không quy định hình phạt tiền hoặc không bị tịch thu tài sản hoặc không buộc phải bồi thường thiệt hại thì không phải đối tượng áp dụng của biện pháp này. Bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng không thuộc đối tượng áp dụng của biện pháp này.
Phong tỏa tài khoản là điều luật mới quy định về biện pháp cưỡng chế nhằm mục đích bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Biện pháp phong tỏa tài khoản được áp dụng cho các đối tượng sau: Những người bị buộc tội về tội mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc để bảo đảm bồi thường thiệt hại khi có căn cứ xác định người đó có tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước hoặc tài khoản của người khác nếu có căn cứ cho rằng số tiền trong tài khoản đó có liên quan đến hành vi phạm tội của người bị buộc tội.
1.Khó khăn vướng mắc
1.1.Thẩm quyền kê biên, phong tỏa tài sản
Qua nghiên cứu biện pháp kê biên tài sản và phong tỏa tài khoản quy định tại Điều 128, 129 BLTTHS 2015 chỉ áp dụng trong các trường hợp sau: Thứ nhất: Bị can, bị cáo, người bị buộc tội về tội mà BLHS quy định hình phạt tiền; Thứ hai: Tài sản của người bị buộc tội, bị can, bị cáo có thể bị tịch thu; Thứ ba: có bồi thường thiệt hại.
Theo quy định những người sau đây có thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp; Chánh án, Phó Chánh án TAND và Chánh án, Phó Chánh án TAQS các cấp, HĐXX; Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. Điều 128, 129 BLTTHS 2015 đã quy định về thẩm quyền ra lệnh, phạm vi kê biên tài sản, phạm vi phong tỏa tài khoản, về trách nhiệm quản lý tài sản kê biên… nhưng trên thực tế còn có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau, có những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng.
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ở giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án thuộc Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa; tại phiên tòa thuộc thẩm quyền của HĐXX. Điều luật quy định không rõ ràng trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trường hợp nào Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, vì vậy có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa đều có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản nếu thấy cần thiết. Đối với vụ án có hai Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án, chỉ Thẩm phán được phân công làm Chủ tọa phiên tòa mới có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản còn Thẩm phán không được phân công làm Chủ tọa phiên tòa thì không có quyền ra lệnh kê biên, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là người được giao nghiên cứu giải quyết vụ án nên nắm chắc hồ sơ vụ án, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình bị can, bị cáo; biết rõ tài sản nào thuộc sở hữu của bị can, bị cáo, biết rõ tài sản nào của bị can, bị cáo phải bị tịch thu và các khoản bị can, bị cáo phải bồi thường, số tiền phải bồi thường từ đó ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản chính xác hơn. Do đó, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Chánh án, Phó Chánh án giao quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cho Thẩm Phán Chủ tọa phiên tòa. Chánh án, Phó Chánh án chỉ ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản trong trường hợp, hồ sơ mới thụ lý chưa phân công Thẩm phán nghiên cứu hoặc đã phân công Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa nghiên cứu giải quyết vụ án nhưng vì lý do nào đó, Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa không thể ra lệnh được thì Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ ba cũng là quan điểm của tác giả sau khi thụ lý hồ sơ vụ án, chưa phân công thẩm phán giải quyết vụ án thì Chánh án, Phó Chánh án có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; khi đã phân công Thẩm phán nghiên cứu và khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi xét xử vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
1.2.Phạm vi kê biên tài sản
Vấn đề này cũng có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tài sản kê biên phải thuộc sở hữu của bị can, bị cáo và chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Luật quy định chỉ kê biên phần tài sản tương đương với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không bắt buộc tài sản kê biên phải đúng bằng số tiền phạt, tài sản bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường mà có thể ít hơn hoặc nhiều hơn số tiền bị phạt, tài sản có thể bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm tác giả: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ kê biên tài sản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại, để xác định tương ứng đối với tài sản có giá trị hoặc bất động sản phải có quyết định giám định tài sản của Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự mới biết chính xác mức tương ứng với số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không được kê biên tài sản nhiều hơn số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường vì ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội, cũng không được kê biên tài sản ít hơn so với số tiền bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại vì sẽ khó khăn trong quá trình thi hành án.
Luật tố tụng hình sự quy định, chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc phải bồi thường thiệt hại và người tiến hành kê biên phải lập biên bản ghi rõ tên, tình trạng tài sản bị kê biên. Như vậy, trước khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng phải ước tính mức tiền phạt, tài sản bị tịch thu, số tiền bồi thường thiệt hại là bao nhiêu sau đó mới xác định tài sản cần kê biên, kê biên bao nhiêu tài sản sao cho tương ứng với số tiền bị phạt, bị tịch thu, bồi thường thiệt hại theo quy định. Quy định này nhằm đảm bảo để thi hành án, đồng thời cũng đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo không bị xâm phạm. Tuy nhiên, quy định này cũng chưa rõ ràng, cụ thể, bởi vì nếu cơ quan tiến hành tố tụng xác định được số tiền bị phạt, bị tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại nhưng cơ quan tiến hành tố tụng không thể xác định phần tài sản kê biên trong khối tài sản của bị can, bị cáo trường hợp này cần yêu cầu định giá tài sản để xác định giá trị tài sản có ý định kê biên.
Ví dụ: Bị can Trần Quang L có thể phạt tiền, tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại tổng cộng 5 tỷ đồng, qua xác minh xác định được bị can, bị cáo có lô đất diện tích 1.000m
2 . Để đảm bảo thi hành án, cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp kê biên tài sản lô đất này. Vấn đề đặt ra ở đây là, cơ quan tiến hành tố tụng kê biên bao nhiêu m
2 trong lô đất 1.000m
2 để tương ứng với 5 tỷ đồng. Trong trường hợp này, Cơ quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu định giá tài sản 1.000m
2 đất. Nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 5,1 tỷ thì cơ quan tiến hành tố tụng ra lệnh kê biên 1.000m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên 1.000 m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giao cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L bảo quản tài sản kê biên. Nhưng nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 20 tỷ đồng thì cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được kê biên diện tích đất tương đương với số tiền 5 tỷ đồng, tương đương khoảng 250 m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên là 250m
2 trong lô đất 1.000m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao 250m
2 đất này cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L quản lý. Về lý thuyết ta xác định được tài sản kê biên là 250m
2 đất, nhưng thực tế việc xác định vị trí 250m
2 để kê biên trong lô đất 1.000m
2 lại không đơn giản, gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn đến khiếu nại bởi vì thực tế khi một mảnh đất chia ra làm nhiều lô nhỏ thì giá trị mỗi lô đất sẽ khác nhau khi giao dịch.
1.3.Trách nhiệm quản lý tài sản kê biên
Tài sản bị kê biên được giao cho chủ tài sản hoặc người quản lý hợp pháp hoặc người thân thích của họ bảo quản. Người được giao bảo quản mà có hành vi tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 385 Bộ luật hình sự về tội “Vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài sản”. Vấn đề này phát sinh vấn đề trong thực tế đối với những tài sản nhỏ nhưng giá trị đặc biệt lớn như kim cương, đá quý…người phạm tội, người thân thích của người phạm tội hoặc người quản lý hợp pháp tài sản đó họ bất chấp pháp luật, tài sản sau khi kê biên được giao cho họ quản lý, họ nại ra lý do nói rằng bị mất để tẩu tán tài sản, chiếm đoạt tài sản đó, sẽ gây khó khăn cho các cơ quan tố tụng khi giải quyết vụ án và thi hành bản án. Vấn đề đặt ra ở đây là cách kiểm soát những tài sản này sau khi kê biên để tránh việc tẩu tán tài sản gây khó khăn cho quá trình giải quyết vụ án.
1.4.Phạm vi phong tỏa tài khoản
Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại. Người thực hiện lệnh phong tỏa tài khoản, quản lý tài khoản bị phong tỏa mà giải tỏa việc phong tỏa tài khoản để người phạm tội tẩu tán tài sản, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì phải chịu trách nhiệm hình sự về “tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản” quy định tại Điều 385 BLHS. Vấn đề này có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất: Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, số tiền còn lại trong tài khoản nhưng nằm ngoài số tiền bị phong tỏa vẫn được giao dịch bình thường.
Quan điểm thứ hai: Để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án, phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản của bị can, bị cáo, có ít phong tỏa ít, có nhiều phong tỏa nhiều, sau khi giải quyết xong vụ án, vấn đề xử lý tài sản bị phong tỏa là việc của cơ quan thi hành án.
Quan điểm tác giả nhất trí với quan điểm thứ nhất không phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản, như vậy sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo; chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, ví dụ: Trần Văn A bị khởi tố, điều tra về tội ‘‘Nhận hối lộ’’ theo khoản 4 Điều 354 BLHS 2015, trong tài khoản của bị can A có 7 tỷ đồng nhưng cơ quan điều tra chỉ phong tỏa số tiền 3 tỷ đồng tương ứng với mức tiền có thể bị phạt, bị tịch thu tài sản, khoản tiền còn lại trong tài khoản 4 tỷ đồng vẫn giao dịch bình thường.
1.5.Đối tượng áp dụng
Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản theo quy định chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội do Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Hiểu như thế nào về quy định này thì hiện nay có nhiều quan điểm.
Quan điểm thứ nhất: Nếu bị can, bị cáo phạm tội rơi vào các trường hợp quy định trên, không phụ thuộc vào phạm tội cố ý hay vô ý, tội ít nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng và không phụ thuộc vào số tiền bị xử phạt, bị tịch thu hoặc bồi thường thiệt hại thì cơ quan tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản của bị can, bị cáo để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
Quan điểm thứ hai cũng là quan điểm tác giả: Đồng ý với quan điểm thứ nhất, nhưng cho rằng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo có ý định hoặc có hành vi tẩu tán tài sản. Còn nếu bị can, bị cáo không có hành vi, ý định tẩu tán tài sản và có tài sản để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án thì không áp dụng các biện pháp cưỡng chế này.
1.6.Xác minh, điều tra tài sản
Theo quy định chỉ được kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản thuộc sở hữu riêng của bị can, bị cáo. Tài sản, tài khoản kê biên, phong tỏa có thể liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo như dùng tiền tham nhũng mua xe ô tô, mua đất, mua nhà… tiền do tham ô gửi vào ngân hàng, tiền do tổ chức nước ngoài chuyển vào tài khoản bị can, bị cáo để thực hiện hành vi phạm tội; tài sản kê biên, tài khoản phong tỏa cũng có thể không liên quan đến hành vi phạm tội nhưng cần áp dụng biện pháp kê biên, phong tỏa để đảm bảo thi hành án phạt tiền, bồi thường thiệt hại, tịch thu tài sản. Để kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cơ quan tiến hành tố tụng phải tiến hành điều tra, xác minh tài sản, tài khoản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo hoặc tài sản, tài khoản có liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo, tránh việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ảnh hưởng hoặc xâm phạm đến quyền lợi của người khác.
Trên thực tế, việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản gặp rất nhiều khó khăn khi xác minh điều tra tài sản, tài khoản của bị can, bị cáo. Ví dụ: Bị can Dương Công M dùng tiền do phạm tội mà có (Tham ô tài sản) nhờ người thân mua một căn biệt thự trị giá 20 tỷ đồng và đứng tên chủ sở hữu, quá trình điều tra, xác minh người thân của bị can Dương Công M không thừa nhận tài sản này là của bị can M do đó cơ quan điều tra không thể tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế được; hoặc tài sản của bị can M nằm trong khối tài sản chung của người khác như tài sản chung của vợ chồng M, tài sản bị can M góp vốn với người khác thành lập công ty, để làm ăn kinh doanh thì việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong trường hợp này như thế nào để không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người khác thì hiện nay cơ quan chức năng chưa có văn bản hướng dẫn thi hành.
2.Nguyên nhân
Trong thực tế, khi giải quyết vụ án hình sự các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội thuộc trường hợp bị tịch thu tài sản chủ yếu là các vụ án tham nhũng, vụ án kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Ít khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội có quy định hình phạt tiền hoặc buộc phải bồi thường thiệt hại. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cơ quan tiến hành tố tụng ít áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân khách quan: Pháp luật tố tụng hình sự quy định chưa rõ ràng về tài sản kê biên, phong tỏa “tương ứng” với mức phạt tiền, tịch thu và bồi thường thiệt hại gây khó khăn trong việc xác định phần tài sản kê biên, phong tỏa; Việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong khối tài sản sở hữu chung giữa bị can, bị cáo với những người khác hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể. Nếu áp dụng, sẽ xâm phạm đến quyền tài sản của người khác, dẫn đến khiếu nại gây khó khăn khi thực hiện kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân chủ quan: Cơ quan tiến hành tố tụng ngại khó, ngại khổ khi xác minh tài sản của bị can, bị cáo nên không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản không phải là biện pháp bắt buộc cơ quan tiến hành tố tụng phải áp dụng nên đùn đẩy trách nhiệm kê biên tài sản, phong tỏa tài sản cho cơ quan thi hành án; Áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản phải tiến hành nhiều trình tự, thủ tục giám định thiệt hại theo quy định pháp luật rất mất thời gian, nhiều chi phí ảnh hưởng đến thời hạn tiến hành tố tụng nên thực tế cơ quan điều tra chưa chú trọng xác minh và áp dụng các biện pháp phong tỏa, kê biên tài sản trong quá trình điều tra, giải quyết vụ án.
3.Một số kiến nghị
Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền cần sớm có văn bản hướng dẫn những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hướng dẫn trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh, trường hợp nào Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Thứ hai, về phạm vi kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hiểu như thế nào là “tương ứng”, cần hướng dẫn cụ thể để các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng cho thống nhất, tránh áp dụng tùy tiện, không thống nhất; quy định cụ thể trường hợp nào bắt buộc phải áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; hướng dẫn các bước tiến hành kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, xác định tài sản chung, tài sản riêng của bị can, bị cáo; quy định rõ trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản để bị can, bị cáo tẩu tán tài sản dẫn đến không còn tài sản để thi hành án.
Thứ ba, cơ quan có thẩm quyền cần có quy định: Đối với bất động sản, tài sản có giá trị lớn phải đăng ký, chứng minh rõ nguồn gốc, cần có cơ quan (trung tâm) kiểm soát những tài sản đó. Khi cá nhân mở tài khoản phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mới cho gửi vào tài khoản. Ví dụ: A chuyển tiền vào tài khoản của A tại Ngân hàng B, A phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mà có, ngân hàng B mới cho A gửi tiền hoặc C chuyển tiền vào tài khoản của A, C phải chứng minh rõ mục đích để làm gì, ngân hàng B mới cho C chuyển tiền cho A.
Thứ tư, hướng dẫn cụ thể tài sản nào cần phải kê biên, đối với các vụ án tham nhũng, kinh tế, ma túy phải kịp thời phong tỏa tài khoản, kê biên tài sản ngay và đối với tài sản nhỏ nhưng giá trị rất lớn, đề xuất giao cho cơ quan trung gian như ngân hàng hoặc Công ty vàng bạc đá quý quản lý, giữ hộ, đảm bảo tài sản không bị tẩu tán, gây khó khăn cho thi hành án.
Thứ năm, quy định cụ thể trong mọi trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS có quy định hình phạt tiền, có thể tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải điều tra, xác minh, truy tìm tài sản của bị can, bị cáo là yêu cầu bắt buộc. Có như vậy, vụ án mới được xét xử một cách toàn diện, khách quan. Đảm bảo bản án sau khi tuyên được thi hành một cách hiệu quả, đảm bảo quyền, lợi ích của Nhà nước, tổ chức và cá nhân.Kê biên tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước do cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng đối với bị can, bị cáo nhằm đảm bảo thi hành phần dân sự trong bản án hình sự; là việc cơ quan có thẩm quyền kiểm kê và cấm chuyển dịch tài sản của bị can, bị cáo phạm các tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Kê biên tài sản được quy định tại Điều 128 BLTTHS 2015 [1]
Phong tỏa tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước được quy định trong tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với người buộc tội để đảm bảo thi hành án. Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh tạm dừng giao dịch đối với tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc kho bạc nhà nước của người bị buộc tội về tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Phong tỏa tài khoản được quy định tại Điều 129 BLTTHS 2015 [2]
Kê biên tài sản được áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Các bị can, bị cáo bị phạm tội mà BLHS không quy định hình phạt tiền hoặc không bị tịch thu tài sản hoặc không buộc phải bồi thường thiệt hại thì không phải đối tượng áp dụng của biện pháp này. Bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng không thuộc đối tượng áp dụng của biện pháp này.
Phong tỏa tài khoản là điều luật mới quy định về biện pháp cưỡng chế nhằm mục đích bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Biện pháp phong tỏa tài khoản được áp dụng cho các đối tượng sau: Những người bị buộc tội về tội mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc để bảo đảm bồi thường thiệt hại khi có căn cứ xác định người đó có tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước hoặc tài khoản của người khác nếu có căn cứ cho rằng số tiền trong tài khoản đó có liên quan đến hành vi phạm tội của người bị buộc tội.
1.Khó khăn vướng mắc
1.1.Thẩm quyền kê biên, phong tỏa tài sản
Qua nghiên cứu biện pháp kê biên tài sản và phong tỏa tài khoản quy định tại Điều 128, 129 BLTTHS 2015 chỉ áp dụng trong các trường hợp sau: Thứ nhất: Bị can, bị cáo, người bị buộc tội về tội mà BLHS quy định hình phạt tiền; Thứ hai: Tài sản của người bị buộc tội, bị can, bị cáo có thể bị tịch thu; Thứ ba: có bồi thường thiệt hại.
Theo quy định những người sau đây có thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp; Chánh án, Phó Chánh án TAND và Chánh án, Phó Chánh án TAQS các cấp, HĐXX; Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. Điều 128, 129 BLTTHS 2015 đã quy định về thẩm quyền ra lệnh, phạm vi kê biên tài sản, phạm vi phong tỏa tài khoản, về trách nhiệm quản lý tài sản kê biên… nhưng trên thực tế còn có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau, có những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng.
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ở giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án thuộc Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa; tại phiên tòa thuộc thẩm quyền của HĐXX. Điều luật quy định không rõ ràng trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trường hợp nào Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, vì vậy có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa đều có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản nếu thấy cần thiết. Đối với vụ án có hai Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án, chỉ Thẩm phán được phân công làm Chủ tọa phiên tòa mới có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản còn Thẩm phán không được phân công làm Chủ tọa phiên tòa thì không có quyền ra lệnh kê biên, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là người được giao nghiên cứu giải quyết vụ án nên nắm chắc hồ sơ vụ án, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình bị can, bị cáo; biết rõ tài sản nào thuộc sở hữu của bị can, bị cáo, biết rõ tài sản nào của bị can, bị cáo phải bị tịch thu và các khoản bị can, bị cáo phải bồi thường, số tiền phải bồi thường từ đó ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản chính xác hơn. Do đó, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Chánh án, Phó Chánh án giao quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cho Thẩm Phán Chủ tọa phiên tòa. Chánh án, Phó Chánh án chỉ ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản trong trường hợp, hồ sơ mới thụ lý chưa phân công Thẩm phán nghiên cứu hoặc đã phân công Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa nghiên cứu giải quyết vụ án nhưng vì lý do nào đó, Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa không thể ra lệnh được thì Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ ba cũng là quan điểm của tác giả sau khi thụ lý hồ sơ vụ án, chưa phân công thẩm phán giải quyết vụ án thì Chánh án, Phó Chánh án có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; khi đã phân công Thẩm phán nghiên cứu và khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi xét xử vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
1.2.Phạm vi kê biên tài sản
Vấn đề này cũng có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tài sản kê biên phải thuộc sở hữu của bị can, bị cáo và chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Luật quy định chỉ kê biên phần tài sản tương đương với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không bắt buộc tài sản kê biên phải đúng bằng số tiền phạt, tài sản bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường mà có thể ít hơn hoặc nhiều hơn số tiền bị phạt, tài sản có thể bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm tác giả: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ kê biên tài sản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại, để xác định tương ứng đối với tài sản có giá trị hoặc bất động sản phải có quyết định giám định tài sản của Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự mới biết chính xác mức tương ứng với số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không được kê biên tài sản nhiều hơn số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường vì ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội, cũng không được kê biên tài sản ít hơn so với số tiền bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại vì sẽ khó khăn trong quá trình thi hành án.
Luật tố tụng hình sự quy định, chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc phải bồi thường thiệt hại và người tiến hành kê biên phải lập biên bản ghi rõ tên, tình trạng tài sản bị kê biên. Như vậy, trước khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng phải ước tính mức tiền phạt, tài sản bị tịch thu, số tiền bồi thường thiệt hại là bao nhiêu sau đó mới xác định tài sản cần kê biên, kê biên bao nhiêu tài sản sao cho tương ứng với số tiền bị phạt, bị tịch thu, bồi thường thiệt hại theo quy định. Quy định này nhằm đảm bảo để thi hành án, đồng thời cũng đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo không bị xâm phạm. Tuy nhiên, quy định này cũng chưa rõ ràng, cụ thể, bởi vì nếu cơ quan tiến hành tố tụng xác định được số tiền bị phạt, bị tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại nhưng cơ quan tiến hành tố tụng không thể xác định phần tài sản kê biên trong khối tài sản của bị can, bị cáo trường hợp này cần yêu cầu định giá tài sản để xác định giá trị tài sản có ý định kê biên.
Ví dụ: Bị can Trần Quang L có thể phạt tiền, tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại tổng cộng 5 tỷ đồng, qua xác minh xác định được bị can, bị cáo có lô đất diện tích 1.000m
2 . Để đảm bảo thi hành án, cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp kê biên tài sản lô đất này. Vấn đề đặt ra ở đây là, cơ quan tiến hành tố tụng kê biên bao nhiêu m
2 trong lô đất 1.000m
2 để tương ứng với 5 tỷ đồng. Trong trường hợp này, Cơ quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu định giá tài sản 1.000m
2 đất. Nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 5,1 tỷ thì cơ quan tiến hành tố tụng ra lệnh kê biên 1.000m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên 1.000 m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giao cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L bảo quản tài sản kê biên. Nhưng nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 20 tỷ đồng thì cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được kê biên diện tích đất tương đương với số tiền 5 tỷ đồng, tương đương khoảng 250 m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên là 250m
2 trong lô đất 1.000m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao 250m
2 đất này cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L quản lý. Về lý thuyết ta xác định được tài sản kê biên là 250m
2 đất, nhưng thực tế việc xác định vị trí 250m
2 để kê biên trong lô đất 1.000m
2 lại không đơn giản, gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn đến khiếu nại bởi vì thực tế khi một mảnh đất chia ra làm nhiều lô nhỏ thì giá trị mỗi lô đất sẽ khác nhau khi giao dịch.
1.3.Trách nhiệm quản lý tài sản kê biên
Tài sản bị kê biên được giao cho chủ tài sản hoặc người quản lý hợp pháp hoặc người thân thích của họ bảo quản. Người được giao bảo quản mà có hành vi tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 385 Bộ luật hình sự về tội “Vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài sản”. Vấn đề này phát sinh vấn đề trong thực tế đối với những tài sản nhỏ nhưng giá trị đặc biệt lớn như kim cương, đá quý…người phạm tội, người thân thích của người phạm tội hoặc người quản lý hợp pháp tài sản đó họ bất chấp pháp luật, tài sản sau khi kê biên được giao cho họ quản lý, họ nại ra lý do nói rằng bị mất để tẩu tán tài sản, chiếm đoạt tài sản đó, sẽ gây khó khăn cho các cơ quan tố tụng khi giải quyết vụ án và thi hành bản án. Vấn đề đặt ra ở đây là cách kiểm soát những tài sản này sau khi kê biên để tránh việc tẩu tán tài sản gây khó khăn cho quá trình giải quyết vụ án.
1.4.Phạm vi phong tỏa tài khoản
Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại. Người thực hiện lệnh phong tỏa tài khoản, quản lý tài khoản bị phong tỏa mà giải tỏa việc phong tỏa tài khoản để người phạm tội tẩu tán tài sản, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì phải chịu trách nhiệm hình sự về “tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản” quy định tại Điều 385 BLHS. Vấn đề này có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất: Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, số tiền còn lại trong tài khoản nhưng nằm ngoài số tiền bị phong tỏa vẫn được giao dịch bình thường.
Quan điểm thứ hai: Để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án, phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản của bị can, bị cáo, có ít phong tỏa ít, có nhiều phong tỏa nhiều, sau khi giải quyết xong vụ án, vấn đề xử lý tài sản bị phong tỏa là việc của cơ quan thi hành án.
Quan điểm tác giả nhất trí với quan điểm thứ nhất không phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản, như vậy sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo; chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, ví dụ: Trần Văn A bị khởi tố, điều tra về tội ‘‘Nhận hối lộ’’ theo khoản 4 Điều 354 BLHS 2015, trong tài khoản của bị can A có 7 tỷ đồng nhưng cơ quan điều tra chỉ phong tỏa số tiền 3 tỷ đồng tương ứng với mức tiền có thể bị phạt, bị tịch thu tài sản, khoản tiền còn lại trong tài khoản 4 tỷ đồng vẫn giao dịch bình thường.
1.5.Đối tượng áp dụng
Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản theo quy định chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội do Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Hiểu như thế nào về quy định này thì hiện nay có nhiều quan điểm.
Quan điểm thứ nhất: Nếu bị can, bị cáo phạm tội rơi vào các trường hợp quy định trên, không phụ thuộc vào phạm tội cố ý hay vô ý, tội ít nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng và không phụ thuộc vào số tiền bị xử phạt, bị tịch thu hoặc bồi thường thiệt hại thì cơ quan tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản của bị can, bị cáo để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
Quan điểm thứ hai cũng là quan điểm tác giả: Đồng ý với quan điểm thứ nhất, nhưng cho rằng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo có ý định hoặc có hành vi tẩu tán tài sản. Còn nếu bị can, bị cáo không có hành vi, ý định tẩu tán tài sản và có tài sản để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án thì không áp dụng các biện pháp cưỡng chế này.
1.6.Xác minh, điều tra tài sản
Theo quy định chỉ được kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản thuộc sở hữu riêng của bị can, bị cáo. Tài sản, tài khoản kê biên, phong tỏa có thể liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo như dùng tiền tham nhũng mua xe ô tô, mua đất, mua nhà… tiền do tham ô gửi vào ngân hàng, tiền do tổ chức nước ngoài chuyển vào tài khoản bị can, bị cáo để thực hiện hành vi phạm tội; tài sản kê biên, tài khoản phong tỏa cũng có thể không liên quan đến hành vi phạm tội nhưng cần áp dụng biện pháp kê biên, phong tỏa để đảm bảo thi hành án phạt tiền, bồi thường thiệt hại, tịch thu tài sản. Để kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cơ quan tiến hành tố tụng phải tiến hành điều tra, xác minh tài sản, tài khoản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo hoặc tài sản, tài khoản có liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo, tránh việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ảnh hưởng hoặc xâm phạm đến quyền lợi của người khác.
Trên thực tế, việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản gặp rất nhiều khó khăn khi xác minh điều tra tài sản, tài khoản của bị can, bị cáo. Ví dụ: Bị can Dương Công M dùng tiền do phạm tội mà có (Tham ô tài sản) nhờ người thân mua một căn biệt thự trị giá 20 tỷ đồng và đứng tên chủ sở hữu, quá trình điều tra, xác minh người thân của bị can Dương Công M không thừa nhận tài sản này là của bị can M do đó cơ quan điều tra không thể tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế được; hoặc tài sản của bị can M nằm trong khối tài sản chung của người khác như tài sản chung của vợ chồng M, tài sản bị can M góp vốn với người khác thành lập công ty, để làm ăn kinh doanh thì việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong trường hợp này như thế nào để không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người khác thì hiện nay cơ quan chức năng chưa có văn bản hướng dẫn thi hành.
2.Nguyên nhân
Trong thực tế, khi giải quyết vụ án hình sự các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội thuộc trường hợp bị tịch thu tài sản chủ yếu là các vụ án tham nhũng, vụ án kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Ít khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội có quy định hình phạt tiền hoặc buộc phải bồi thường thiệt hại. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cơ quan tiến hành tố tụng ít áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân khách quan: Pháp luật tố tụng hình sự quy định chưa rõ ràng về tài sản kê biên, phong tỏa “tương ứng” với mức phạt tiền, tịch thu và bồi thường thiệt hại gây khó khăn trong việc xác định phần tài sản kê biên, phong tỏa; Việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong khối tài sản sở hữu chung giữa bị can, bị cáo với những người khác hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể. Nếu áp dụng, sẽ xâm phạm đến quyền tài sản của người khác, dẫn đến khiếu nại gây khó khăn khi thực hiện kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân chủ quan: Cơ quan tiến hành tố tụng ngại khó, ngại khổ khi xác minh tài sản của bị can, bị cáo nên không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản không phải là biện pháp bắt buộc cơ quan tiến hành tố tụng phải áp dụng nên đùn đẩy trách nhiệm kê biên tài sản, phong tỏa tài sản cho cơ quan thi hành án; Áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản phải tiến hành nhiều trình tự, thủ tục giám định thiệt hại theo quy định pháp luật rất mất thời gian, nhiều chi phí ảnh hưởng đến thời hạn tiến hành tố tụng nên thực tế cơ quan điều tra chưa chú trọng xác minh và áp dụng các biện pháp phong tỏa, kê biên tài sản trong quá trình điều tra, giải quyết vụ án.
3.Một số kiến nghị
Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền cần sớm có văn bản hướng dẫn những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hướng dẫn trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh, trường hợp nào Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Thứ hai, về phạm vi kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hiểu như thế nào là “tương ứng”, cần hướng dẫn cụ thể để các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng cho thống nhất, tránh áp dụng tùy tiện, không thống nhất; quy định cụ thể trường hợp nào bắt buộc phải áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; hướng dẫn các bước tiến hành kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, xác định tài sản chung, tài sản riêng của bị can, bị cáo; quy định rõ trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản để bị can, bị cáo tẩu tán tài sản dẫn đến không còn tài sản để thi hành án.
Thứ ba, cơ quan có thẩm quyền cần có quy định: Đối với bất động sản, tài sản có giá trị lớn phải đăng ký, chứng minh rõ nguồn gốc, cần có cơ quan (trung tâm) kiểm soát những tài sản đó. Khi cá nhân mở tài khoản phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mới cho gửi vào tài khoản. Ví dụ: A chuyển tiền vào tài khoản của A tại Ngân hàng B, A phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mà có, ngân hàng B mới cho A gửi tiền hoặc C chuyển tiền vào tài khoản của A, C phải chứng minh rõ mục đích để làm gì, ngân hàng B mới cho C chuyển tiền cho A.
Thứ tư, hướng dẫn cụ thể tài sản nào cần phải kê biên, đối với các vụ án tham nhũng, kinh tế, ma túy phải kịp thời phong tỏa tài khoản, kê biên tài sản ngay và đối với tài sản nhỏ nhưng giá trị rất lớn, đề xuất giao cho cơ quan trung gian như ngân hàng hoặc Công ty vàng bạc đá quý quản lý, giữ hộ, đảm bảo tài sản không bị tẩu tán, gây khó khăn cho thi hành án.
Thứ năm, quy định cụ thể trong mọi trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS có quy định hình phạt tiền, có thể tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải điều tra, xác minh, truy tìm tài sản của bị can, bị cáo là yêu cầu bắt buộc. Có như vậy, vụ án mới được xét xử một cách toàn diện, khách quan. Đảm bảo bản án sau khi tuyên được thi hành một cách hiệu quả, đảm bảo quyền, lợi ích của Nhà nước, tổ chức và cá nhân.Kê biên tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước do cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng đối với bị can, bị cáo nhằm đảm bảo thi hành phần dân sự trong bản án hình sự; là việc cơ quan có thẩm quyền kiểm kê và cấm chuyển dịch tài sản của bị can, bị cáo phạm các tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Kê biên tài sản được quy định tại Điều 128 BLTTHS 2015 [1]
Phong tỏa tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước được quy định trong tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với người buộc tội để đảm bảo thi hành án. Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh tạm dừng giao dịch đối với tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc kho bạc nhà nước của người bị buộc tội về tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Phong tỏa tài khoản được quy định tại Điều 129 BLTTHS 2015 [2]
Kê biên tài sản được áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Các bị can, bị cáo bị phạm tội mà BLHS không quy định hình phạt tiền hoặc không bị tịch thu tài sản hoặc không buộc phải bồi thường thiệt hại thì không phải đối tượng áp dụng của biện pháp này. Bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng không thuộc đối tượng áp dụng của biện pháp này.
Phong tỏa tài khoản là điều luật mới quy định về biện pháp cưỡng chế nhằm mục đích bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Biện pháp phong tỏa tài khoản được áp dụng cho các đối tượng sau: Những người bị buộc tội về tội mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc để bảo đảm bồi thường thiệt hại khi có căn cứ xác định người đó có tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước hoặc tài khoản của người khác nếu có căn cứ cho rằng số tiền trong tài khoản đó có liên quan đến hành vi phạm tội của người bị buộc tội.
1.Khó khăn vướng mắc
1.1.Thẩm quyền kê biên, phong tỏa tài sản
Qua nghiên cứu biện pháp kê biên tài sản và phong tỏa tài khoản quy định tại Điều 128, 129 BLTTHS 2015 chỉ áp dụng trong các trường hợp sau: Thứ nhất: Bị can, bị cáo, người bị buộc tội về tội mà BLHS quy định hình phạt tiền; Thứ hai: Tài sản của người bị buộc tội, bị can, bị cáo có thể bị tịch thu; Thứ ba: có bồi thường thiệt hại.
Theo quy định những người sau đây có thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp; Chánh án, Phó Chánh án TAND và Chánh án, Phó Chánh án TAQS các cấp, HĐXX; Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. Điều 128, 129 BLTTHS 2015 đã quy định về thẩm quyền ra lệnh, phạm vi kê biên tài sản, phạm vi phong tỏa tài khoản, về trách nhiệm quản lý tài sản kê biên… nhưng trên thực tế còn có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau, có những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng.
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ở giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án thuộc Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa; tại phiên tòa thuộc thẩm quyền của HĐXX. Điều luật quy định không rõ ràng trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trường hợp nào Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, vì vậy có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa đều có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản nếu thấy cần thiết. Đối với vụ án có hai Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án, chỉ Thẩm phán được phân công làm Chủ tọa phiên tòa mới có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản còn Thẩm phán không được phân công làm Chủ tọa phiên tòa thì không có quyền ra lệnh kê biên, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là người được giao nghiên cứu giải quyết vụ án nên nắm chắc hồ sơ vụ án, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình bị can, bị cáo; biết rõ tài sản nào thuộc sở hữu của bị can, bị cáo, biết rõ tài sản nào của bị can, bị cáo phải bị tịch thu và các khoản bị can, bị cáo phải bồi thường, số tiền phải bồi thường từ đó ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản chính xác hơn. Do đó, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Chánh án, Phó Chánh án giao quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cho Thẩm Phán Chủ tọa phiên tòa. Chánh án, Phó Chánh án chỉ ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản trong trường hợp, hồ sơ mới thụ lý chưa phân công Thẩm phán nghiên cứu hoặc đã phân công Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa nghiên cứu giải quyết vụ án nhưng vì lý do nào đó, Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa không thể ra lệnh được thì Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ ba cũng là quan điểm của tác giả sau khi thụ lý hồ sơ vụ án, chưa phân công thẩm phán giải quyết vụ án thì Chánh án, Phó Chánh án có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; khi đã phân công Thẩm phán nghiên cứu và khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi xét xử vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
1.2.Phạm vi kê biên tài sản
Vấn đề này cũng có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tài sản kê biên phải thuộc sở hữu của bị can, bị cáo và chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Luật quy định chỉ kê biên phần tài sản tương đương với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không bắt buộc tài sản kê biên phải đúng bằng số tiền phạt, tài sản bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường mà có thể ít hơn hoặc nhiều hơn số tiền bị phạt, tài sản có thể bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm tác giả: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ kê biên tài sản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại, để xác định tương ứng đối với tài sản có giá trị hoặc bất động sản phải có quyết định giám định tài sản của Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự mới biết chính xác mức tương ứng với số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không được kê biên tài sản nhiều hơn số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường vì ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội, cũng không được kê biên tài sản ít hơn so với số tiền bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại vì sẽ khó khăn trong quá trình thi hành án.
Luật tố tụng hình sự quy định, chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc phải bồi thường thiệt hại và người tiến hành kê biên phải lập biên bản ghi rõ tên, tình trạng tài sản bị kê biên. Như vậy, trước khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng phải ước tính mức tiền phạt, tài sản bị tịch thu, số tiền bồi thường thiệt hại là bao nhiêu sau đó mới xác định tài sản cần kê biên, kê biên bao nhiêu tài sản sao cho tương ứng với số tiền bị phạt, bị tịch thu, bồi thường thiệt hại theo quy định. Quy định này nhằm đảm bảo để thi hành án, đồng thời cũng đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo không bị xâm phạm. Tuy nhiên, quy định này cũng chưa rõ ràng, cụ thể, bởi vì nếu cơ quan tiến hành tố tụng xác định được số tiền bị phạt, bị tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại nhưng cơ quan tiến hành tố tụng không thể xác định phần tài sản kê biên trong khối tài sản của bị can, bị cáo trường hợp này cần yêu cầu định giá tài sản để xác định giá trị tài sản có ý định kê biên.
Ví dụ: Bị can Trần Quang L có thể phạt tiền, tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại tổng cộng 5 tỷ đồng, qua xác minh xác định được bị can, bị cáo có lô đất diện tích 1.000m
2 . Để đảm bảo thi hành án, cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp kê biên tài sản lô đất này. Vấn đề đặt ra ở đây là, cơ quan tiến hành tố tụng kê biên bao nhiêu m
2 trong lô đất 1.000m
2 để tương ứng với 5 tỷ đồng. Trong trường hợp này, Cơ quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu định giá tài sản 1.000m
2 đất. Nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 5,1 tỷ thì cơ quan tiến hành tố tụng ra lệnh kê biên 1.000m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên 1.000 m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giao cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L bảo quản tài sản kê biên. Nhưng nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 20 tỷ đồng thì cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được kê biên diện tích đất tương đương với số tiền 5 tỷ đồng, tương đương khoảng 250 m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên là 250m
2 trong lô đất 1.000m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao 250m
2 đất này cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L quản lý. Về lý thuyết ta xác định được tài sản kê biên là 250m
2 đất, nhưng thực tế việc xác định vị trí 250m
2 để kê biên trong lô đất 1.000m
2 lại không đơn giản, gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn đến khiếu nại bởi vì thực tế khi một mảnh đất chia ra làm nhiều lô nhỏ thì giá trị mỗi lô đất sẽ khác nhau khi giao dịch.
1.3.Trách nhiệm quản lý tài sản kê biên
Tài sản bị kê biên được giao cho chủ tài sản hoặc người quản lý hợp pháp hoặc người thân thích của họ bảo quản. Người được giao bảo quản mà có hành vi tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 385 Bộ luật hình sự về tội “Vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài sản”. Vấn đề này phát sinh vấn đề trong thực tế đối với những tài sản nhỏ nhưng giá trị đặc biệt lớn như kim cương, đá quý…người phạm tội, người thân thích của người phạm tội hoặc người quản lý hợp pháp tài sản đó họ bất chấp pháp luật, tài sản sau khi kê biên được giao cho họ quản lý, họ nại ra lý do nói rằng bị mất để tẩu tán tài sản, chiếm đoạt tài sản đó, sẽ gây khó khăn cho các cơ quan tố tụng khi giải quyết vụ án và thi hành bản án. Vấn đề đặt ra ở đây là cách kiểm soát những tài sản này sau khi kê biên để tránh việc tẩu tán tài sản gây khó khăn cho quá trình giải quyết vụ án.
1.4.Phạm vi phong tỏa tài khoản
Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại. Người thực hiện lệnh phong tỏa tài khoản, quản lý tài khoản bị phong tỏa mà giải tỏa việc phong tỏa tài khoản để người phạm tội tẩu tán tài sản, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì phải chịu trách nhiệm hình sự về “tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản” quy định tại Điều 385 BLHS. Vấn đề này có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất: Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, số tiền còn lại trong tài khoản nhưng nằm ngoài số tiền bị phong tỏa vẫn được giao dịch bình thường.
Quan điểm thứ hai: Để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án, phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản của bị can, bị cáo, có ít phong tỏa ít, có nhiều phong tỏa nhiều, sau khi giải quyết xong vụ án, vấn đề xử lý tài sản bị phong tỏa là việc của cơ quan thi hành án.
Quan điểm tác giả nhất trí với quan điểm thứ nhất không phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản, như vậy sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo; chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, ví dụ: Trần Văn A bị khởi tố, điều tra về tội ‘‘Nhận hối lộ’’ theo khoản 4 Điều 354 BLHS 2015, trong tài khoản của bị can A có 7 tỷ đồng nhưng cơ quan điều tra chỉ phong tỏa số tiền 3 tỷ đồng tương ứng với mức tiền có thể bị phạt, bị tịch thu tài sản, khoản tiền còn lại trong tài khoản 4 tỷ đồng vẫn giao dịch bình thường.
1.5.Đối tượng áp dụng
Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản theo quy định chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội do Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Hiểu như thế nào về quy định này thì hiện nay có nhiều quan điểm.
Quan điểm thứ nhất: Nếu bị can, bị cáo phạm tội rơi vào các trường hợp quy định trên, không phụ thuộc vào phạm tội cố ý hay vô ý, tội ít nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng và không phụ thuộc vào số tiền bị xử phạt, bị tịch thu hoặc bồi thường thiệt hại thì cơ quan tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản của bị can, bị cáo để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
Quan điểm thứ hai cũng là quan điểm tác giả: Đồng ý với quan điểm thứ nhất, nhưng cho rằng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo có ý định hoặc có hành vi tẩu tán tài sản. Còn nếu bị can, bị cáo không có hành vi, ý định tẩu tán tài sản và có tài sản để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án thì không áp dụng các biện pháp cưỡng chế này.
1.6.Xác minh, điều tra tài sản
Theo quy định chỉ được kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản thuộc sở hữu riêng của bị can, bị cáo. Tài sản, tài khoản kê biên, phong tỏa có thể liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo như dùng tiền tham nhũng mua xe ô tô, mua đất, mua nhà… tiền do tham ô gửi vào ngân hàng, tiền do tổ chức nước ngoài chuyển vào tài khoản bị can, bị cáo để thực hiện hành vi phạm tội; tài sản kê biên, tài khoản phong tỏa cũng có thể không liên quan đến hành vi phạm tội nhưng cần áp dụng biện pháp kê biên, phong tỏa để đảm bảo thi hành án phạt tiền, bồi thường thiệt hại, tịch thu tài sản. Để kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cơ quan tiến hành tố tụng phải tiến hành điều tra, xác minh tài sản, tài khoản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo hoặc tài sản, tài khoản có liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo, tránh việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ảnh hưởng hoặc xâm phạm đến quyền lợi của người khác.
Trên thực tế, việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản gặp rất nhiều khó khăn khi xác minh điều tra tài sản, tài khoản của bị can, bị cáo. Ví dụ: Bị can Dương Công M dùng tiền do phạm tội mà có (Tham ô tài sản) nhờ người thân mua một căn biệt thự trị giá 20 tỷ đồng và đứng tên chủ sở hữu, quá trình điều tra, xác minh người thân của bị can Dương Công M không thừa nhận tài sản này là của bị can M do đó cơ quan điều tra không thể tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế được; hoặc tài sản của bị can M nằm trong khối tài sản chung của người khác như tài sản chung của vợ chồng M, tài sản bị can M góp vốn với người khác thành lập công ty, để làm ăn kinh doanh thì việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong trường hợp này như thế nào để không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người khác thì hiện nay cơ quan chức năng chưa có văn bản hướng dẫn thi hành.
2.Nguyên nhân
Trong thực tế, khi giải quyết vụ án hình sự các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội thuộc trường hợp bị tịch thu tài sản chủ yếu là các vụ án tham nhũng, vụ án kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Ít khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội có quy định hình phạt tiền hoặc buộc phải bồi thường thiệt hại. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cơ quan tiến hành tố tụng ít áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân khách quan: Pháp luật tố tụng hình sự quy định chưa rõ ràng về tài sản kê biên, phong tỏa “tương ứng” với mức phạt tiền, tịch thu và bồi thường thiệt hại gây khó khăn trong việc xác định phần tài sản kê biên, phong tỏa; Việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong khối tài sản sở hữu chung giữa bị can, bị cáo với những người khác hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể. Nếu áp dụng, sẽ xâm phạm đến quyền tài sản của người khác, dẫn đến khiếu nại gây khó khăn khi thực hiện kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân chủ quan: Cơ quan tiến hành tố tụng ngại khó, ngại khổ khi xác minh tài sản của bị can, bị cáo nên không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản không phải là biện pháp bắt buộc cơ quan tiến hành tố tụng phải áp dụng nên đùn đẩy trách nhiệm kê biên tài sản, phong tỏa tài sản cho cơ quan thi hành án; Áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản phải tiến hành nhiều trình tự, thủ tục giám định thiệt hại theo quy định pháp luật rất mất thời gian, nhiều chi phí ảnh hưởng đến thời hạn tiến hành tố tụng nên thực tế cơ quan điều tra chưa chú trọng xác minh và áp dụng các biện pháp phong tỏa, kê biên tài sản trong quá trình điều tra, giải quyết vụ án.
3.Một số kiến nghị
Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền cần sớm có văn bản hướng dẫn những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hướng dẫn trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh, trường hợp nào Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Thứ hai, về phạm vi kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hiểu như thế nào là “tương ứng”, cần hướng dẫn cụ thể để các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng cho thống nhất, tránh áp dụng tùy tiện, không thống nhất; quy định cụ thể trường hợp nào bắt buộc phải áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; hướng dẫn các bước tiến hành kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, xác định tài sản chung, tài sản riêng của bị can, bị cáo; quy định rõ trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản để bị can, bị cáo tẩu tán tài sản dẫn đến không còn tài sản để thi hành án.
Thứ ba, cơ quan có thẩm quyền cần có quy định: Đối với bất động sản, tài sản có giá trị lớn phải đăng ký, chứng minh rõ nguồn gốc, cần có cơ quan (trung tâm) kiểm soát những tài sản đó. Khi cá nhân mở tài khoản phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mới cho gửi vào tài khoản. Ví dụ: A chuyển tiền vào tài khoản của A tại Ngân hàng B, A phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mà có, ngân hàng B mới cho A gửi tiền hoặc C chuyển tiền vào tài khoản của A, C phải chứng minh rõ mục đích để làm gì, ngân hàng B mới cho C chuyển tiền cho A.
Thứ tư, hướng dẫn cụ thể tài sản nào cần phải kê biên, đối với các vụ án tham nhũng, kinh tế, ma túy phải kịp thời phong tỏa tài khoản, kê biên tài sản ngay và đối với tài sản nhỏ nhưng giá trị rất lớn, đề xuất giao cho cơ quan trung gian như ngân hàng hoặc Công ty vàng bạc đá quý quản lý, giữ hộ, đảm bảo tài sản không bị tẩu tán, gây khó khăn cho thi hành án.
Thứ năm, quy định cụ thể trong mọi trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS có quy định hình phạt tiền, có thể tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải điều tra, xác minh, truy tìm tài sản của bị can, bị cáo là yêu cầu bắt buộc. Có như vậy, vụ án mới được xét xử một cách toàn diện, khách quan. Đảm bảo bản án sau khi tuyên được thi hành một cách hiệu quả, đảm bảo quyền, lợi ích của Nhà nước, tổ chức và cá nhân.Kê biên tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước do cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng đối với bị can, bị cáo nhằm đảm bảo thi hành phần dân sự trong bản án hình sự; là việc cơ quan có thẩm quyền kiểm kê và cấm chuyển dịch tài sản của bị can, bị cáo phạm các tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Kê biên tài sản được quy định tại Điều 128 BLTTHS 2015 [1]
Phong tỏa tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước được quy định trong tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với người buộc tội để đảm bảo thi hành án. Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh tạm dừng giao dịch đối với tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc kho bạc nhà nước của người bị buộc tội về tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Phong tỏa tài khoản được quy định tại Điều 129 BLTTHS 2015 [2]
Kê biên tài sản được áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Các bị can, bị cáo bị phạm tội mà BLHS không quy định hình phạt tiền hoặc không bị tịch thu tài sản hoặc không buộc phải bồi thường thiệt hại thì không phải đối tượng áp dụng của biện pháp này. Bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng không thuộc đối tượng áp dụng của biện pháp này.
Phong tỏa tài khoản là điều luật mới quy định về biện pháp cưỡng chế nhằm mục đích bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Biện pháp phong tỏa tài khoản được áp dụng cho các đối tượng sau: Những người bị buộc tội về tội mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc để bảo đảm bồi thường thiệt hại khi có căn cứ xác định người đó có tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước hoặc tài khoản của người khác nếu có căn cứ cho rằng số tiền trong tài khoản đó có liên quan đến hành vi phạm tội của người bị buộc tội.
1.Khó khăn vướng mắc
1.1.Thẩm quyền kê biên, phong tỏa tài sản
Qua nghiên cứu biện pháp kê biên tài sản và phong tỏa tài khoản quy định tại Điều 128, 129 BLTTHS 2015 chỉ áp dụng trong các trường hợp sau: Thứ nhất: Bị can, bị cáo, người bị buộc tội về tội mà BLHS quy định hình phạt tiền; Thứ hai: Tài sản của người bị buộc tội, bị can, bị cáo có thể bị tịch thu; Thứ ba: có bồi thường thiệt hại.
Theo quy định những người sau đây có thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp; Chánh án, Phó Chánh án TAND và Chánh án, Phó Chánh án TAQS các cấp, HĐXX; Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. Điều 128, 129 BLTTHS 2015 đã quy định về thẩm quyền ra lệnh, phạm vi kê biên tài sản, phạm vi phong tỏa tài khoản, về trách nhiệm quản lý tài sản kê biên… nhưng trên thực tế còn có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau, có những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng.
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ở giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án thuộc Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa; tại phiên tòa thuộc thẩm quyền của HĐXX. Điều luật quy định không rõ ràng trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trường hợp nào Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, vì vậy có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa đều có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản nếu thấy cần thiết. Đối với vụ án có hai Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án, chỉ Thẩm phán được phân công làm Chủ tọa phiên tòa mới có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản còn Thẩm phán không được phân công làm Chủ tọa phiên tòa thì không có quyền ra lệnh kê biên, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là người được giao nghiên cứu giải quyết vụ án nên nắm chắc hồ sơ vụ án, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình bị can, bị cáo; biết rõ tài sản nào thuộc sở hữu của bị can, bị cáo, biết rõ tài sản nào của bị can, bị cáo phải bị tịch thu và các khoản bị can, bị cáo phải bồi thường, số tiền phải bồi thường từ đó ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản chính xác hơn. Do đó, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Chánh án, Phó Chánh án giao quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cho Thẩm Phán Chủ tọa phiên tòa. Chánh án, Phó Chánh án chỉ ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản trong trường hợp, hồ sơ mới thụ lý chưa phân công Thẩm phán nghiên cứu hoặc đã phân công Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa nghiên cứu giải quyết vụ án nhưng vì lý do nào đó, Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa không thể ra lệnh được thì Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ ba cũng là quan điểm của tác giả sau khi thụ lý hồ sơ vụ án, chưa phân công thẩm phán giải quyết vụ án thì Chánh án, Phó Chánh án có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; khi đã phân công Thẩm phán nghiên cứu và khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi xét xử vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
1.2.Phạm vi kê biên tài sản
Vấn đề này cũng có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tài sản kê biên phải thuộc sở hữu của bị can, bị cáo và chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Luật quy định chỉ kê biên phần tài sản tương đương với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không bắt buộc tài sản kê biên phải đúng bằng số tiền phạt, tài sản bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường mà có thể ít hơn hoặc nhiều hơn số tiền bị phạt, tài sản có thể bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm tác giả: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ kê biên tài sản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại, để xác định tương ứng đối với tài sản có giá trị hoặc bất động sản phải có quyết định giám định tài sản của Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự mới biết chính xác mức tương ứng với số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không được kê biên tài sản nhiều hơn số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường vì ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội, cũng không được kê biên tài sản ít hơn so với số tiền bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại vì sẽ khó khăn trong quá trình thi hành án.
Luật tố tụng hình sự quy định, chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc phải bồi thường thiệt hại và người tiến hành kê biên phải lập biên bản ghi rõ tên, tình trạng tài sản bị kê biên. Như vậy, trước khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng phải ước tính mức tiền phạt, tài sản bị tịch thu, số tiền bồi thường thiệt hại là bao nhiêu sau đó mới xác định tài sản cần kê biên, kê biên bao nhiêu tài sản sao cho tương ứng với số tiền bị phạt, bị tịch thu, bồi thường thiệt hại theo quy định. Quy định này nhằm đảm bảo để thi hành án, đồng thời cũng đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo không bị xâm phạm. Tuy nhiên, quy định này cũng chưa rõ ràng, cụ thể, bởi vì nếu cơ quan tiến hành tố tụng xác định được số tiền bị phạt, bị tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại nhưng cơ quan tiến hành tố tụng không thể xác định phần tài sản kê biên trong khối tài sản của bị can, bị cáo trường hợp này cần yêu cầu định giá tài sản để xác định giá trị tài sản có ý định kê biên.
Ví dụ: Bị can Trần Quang L có thể phạt tiền, tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại tổng cộng 5 tỷ đồng, qua xác minh xác định được bị can, bị cáo có lô đất diện tích 1.000m
2 . Để đảm bảo thi hành án, cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp kê biên tài sản lô đất này. Vấn đề đặt ra ở đây là, cơ quan tiến hành tố tụng kê biên bao nhiêu m
2 trong lô đất 1.000m
2 để tương ứng với 5 tỷ đồng. Trong trường hợp này, Cơ quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu định giá tài sản 1.000m
2 đất. Nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 5,1 tỷ thì cơ quan tiến hành tố tụng ra lệnh kê biên 1.000m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên 1.000 m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giao cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L bảo quản tài sản kê biên. Nhưng nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 20 tỷ đồng thì cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được kê biên diện tích đất tương đương với số tiền 5 tỷ đồng, tương đương khoảng 250 m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên là 250m
2 trong lô đất 1.000m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao 250m
2 đất này cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L quản lý. Về lý thuyết ta xác định được tài sản kê biên là 250m
2 đất, nhưng thực tế việc xác định vị trí 250m
2 để kê biên trong lô đất 1.000m
2 lại không đơn giản, gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn đến khiếu nại bởi vì thực tế khi một mảnh đất chia ra làm nhiều lô nhỏ thì giá trị mỗi lô đất sẽ khác nhau khi giao dịch.
1.3.Trách nhiệm quản lý tài sản kê biên
Tài sản bị kê biên được giao cho chủ tài sản hoặc người quản lý hợp pháp hoặc người thân thích của họ bảo quản. Người được giao bảo quản mà có hành vi tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 385 Bộ luật hình sự về tội “Vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài sản”. Vấn đề này phát sinh vấn đề trong thực tế đối với những tài sản nhỏ nhưng giá trị đặc biệt lớn như kim cương, đá quý…người phạm tội, người thân thích của người phạm tội hoặc người quản lý hợp pháp tài sản đó họ bất chấp pháp luật, tài sản sau khi kê biên được giao cho họ quản lý, họ nại ra lý do nói rằng bị mất để tẩu tán tài sản, chiếm đoạt tài sản đó, sẽ gây khó khăn cho các cơ quan tố tụng khi giải quyết vụ án và thi hành bản án. Vấn đề đặt ra ở đây là cách kiểm soát những tài sản này sau khi kê biên để tránh việc tẩu tán tài sản gây khó khăn cho quá trình giải quyết vụ án.
1.4.Phạm vi phong tỏa tài khoản
Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại. Người thực hiện lệnh phong tỏa tài khoản, quản lý tài khoản bị phong tỏa mà giải tỏa việc phong tỏa tài khoản để người phạm tội tẩu tán tài sản, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì phải chịu trách nhiệm hình sự về “tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản” quy định tại Điều 385 BLHS. Vấn đề này có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất: Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, số tiền còn lại trong tài khoản nhưng nằm ngoài số tiền bị phong tỏa vẫn được giao dịch bình thường.
Quan điểm thứ hai: Để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án, phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản của bị can, bị cáo, có ít phong tỏa ít, có nhiều phong tỏa nhiều, sau khi giải quyết xong vụ án, vấn đề xử lý tài sản bị phong tỏa là việc của cơ quan thi hành án.
Quan điểm tác giả nhất trí với quan điểm thứ nhất không phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản, như vậy sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo; chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, ví dụ: Trần Văn A bị khởi tố, điều tra về tội ‘‘Nhận hối lộ’’ theo khoản 4 Điều 354 BLHS 2015, trong tài khoản của bị can A có 7 tỷ đồng nhưng cơ quan điều tra chỉ phong tỏa số tiền 3 tỷ đồng tương ứng với mức tiền có thể bị phạt, bị tịch thu tài sản, khoản tiền còn lại trong tài khoản 4 tỷ đồng vẫn giao dịch bình thường.
1.5.Đối tượng áp dụng
Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản theo quy định chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội do Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Hiểu như thế nào về quy định này thì hiện nay có nhiều quan điểm.
Quan điểm thứ nhất: Nếu bị can, bị cáo phạm tội rơi vào các trường hợp quy định trên, không phụ thuộc vào phạm tội cố ý hay vô ý, tội ít nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng và không phụ thuộc vào số tiền bị xử phạt, bị tịch thu hoặc bồi thường thiệt hại thì cơ quan tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản của bị can, bị cáo để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
Quan điểm thứ hai cũng là quan điểm tác giả: Đồng ý với quan điểm thứ nhất, nhưng cho rằng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo có ý định hoặc có hành vi tẩu tán tài sản. Còn nếu bị can, bị cáo không có hành vi, ý định tẩu tán tài sản và có tài sản để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án thì không áp dụng các biện pháp cưỡng chế này.
1.6.Xác minh, điều tra tài sản
Theo quy định chỉ được kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản thuộc sở hữu riêng của bị can, bị cáo. Tài sản, tài khoản kê biên, phong tỏa có thể liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo như dùng tiền tham nhũng mua xe ô tô, mua đất, mua nhà… tiền do tham ô gửi vào ngân hàng, tiền do tổ chức nước ngoài chuyển vào tài khoản bị can, bị cáo để thực hiện hành vi phạm tội; tài sản kê biên, tài khoản phong tỏa cũng có thể không liên quan đến hành vi phạm tội nhưng cần áp dụng biện pháp kê biên, phong tỏa để đảm bảo thi hành án phạt tiền, bồi thường thiệt hại, tịch thu tài sản. Để kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cơ quan tiến hành tố tụng phải tiến hành điều tra, xác minh tài sản, tài khoản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo hoặc tài sản, tài khoản có liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo, tránh việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ảnh hưởng hoặc xâm phạm đến quyền lợi của người khác.
Trên thực tế, việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản gặp rất nhiều khó khăn khi xác minh điều tra tài sản, tài khoản của bị can, bị cáo. Ví dụ: Bị can Dương Công M dùng tiền do phạm tội mà có (Tham ô tài sản) nhờ người thân mua một căn biệt thự trị giá 20 tỷ đồng và đứng tên chủ sở hữu, quá trình điều tra, xác minh người thân của bị can Dương Công M không thừa nhận tài sản này là của bị can M do đó cơ quan điều tra không thể tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế được; hoặc tài sản của bị can M nằm trong khối tài sản chung của người khác như tài sản chung của vợ chồng M, tài sản bị can M góp vốn với người khác thành lập công ty, để làm ăn kinh doanh thì việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong trường hợp này như thế nào để không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người khác thì hiện nay cơ quan chức năng chưa có văn bản hướng dẫn thi hành.
2.Nguyên nhân
Trong thực tế, khi giải quyết vụ án hình sự các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội thuộc trường hợp bị tịch thu tài sản chủ yếu là các vụ án tham nhũng, vụ án kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Ít khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội có quy định hình phạt tiền hoặc buộc phải bồi thường thiệt hại. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cơ quan tiến hành tố tụng ít áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân khách quan: Pháp luật tố tụng hình sự quy định chưa rõ ràng về tài sản kê biên, phong tỏa “tương ứng” với mức phạt tiền, tịch thu và bồi thường thiệt hại gây khó khăn trong việc xác định phần tài sản kê biên, phong tỏa; Việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong khối tài sản sở hữu chung giữa bị can, bị cáo với những người khác hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể. Nếu áp dụng, sẽ xâm phạm đến quyền tài sản của người khác, dẫn đến khiếu nại gây khó khăn khi thực hiện kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân chủ quan: Cơ quan tiến hành tố tụng ngại khó, ngại khổ khi xác minh tài sản của bị can, bị cáo nên không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản không phải là biện pháp bắt buộc cơ quan tiến hành tố tụng phải áp dụng nên đùn đẩy trách nhiệm kê biên tài sản, phong tỏa tài sản cho cơ quan thi hành án; Áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản phải tiến hành nhiều trình tự, thủ tục giám định thiệt hại theo quy định pháp luật rất mất thời gian, nhiều chi phí ảnh hưởng đến thời hạn tiến hành tố tụng nên thực tế cơ quan điều tra chưa chú trọng xác minh và áp dụng các biện pháp phong tỏa, kê biên tài sản trong quá trình điều tra, giải quyết vụ án.
3.Một số kiến nghị
Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền cần sớm có văn bản hướng dẫn những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hướng dẫn trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh, trường hợp nào Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Thứ hai, về phạm vi kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hiểu như thế nào là “tương ứng”, cần hướng dẫn cụ thể để các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng cho thống nhất, tránh áp dụng tùy tiện, không thống nhất; quy định cụ thể trường hợp nào bắt buộc phải áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; hướng dẫn các bước tiến hành kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, xác định tài sản chung, tài sản riêng của bị can, bị cáo; quy định rõ trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản để bị can, bị cáo tẩu tán tài sản dẫn đến không còn tài sản để thi hành án.
Thứ ba, cơ quan có thẩm quyền cần có quy định: Đối với bất động sản, tài sản có giá trị lớn phải đăng ký, chứng minh rõ nguồn gốc, cần có cơ quan (trung tâm) kiểm soát những tài sản đó. Khi cá nhân mở tài khoản phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mới cho gửi vào tài khoản. Ví dụ: A chuyển tiền vào tài khoản của A tại Ngân hàng B, A phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mà có, ngân hàng B mới cho A gửi tiền hoặc C chuyển tiền vào tài khoản của A, C phải chứng minh rõ mục đích để làm gì, ngân hàng B mới cho C chuyển tiền cho A.
Thứ tư, hướng dẫn cụ thể tài sản nào cần phải kê biên, đối với các vụ án tham nhũng, kinh tế, ma túy phải kịp thời phong tỏa tài khoản, kê biên tài sản ngay và đối với tài sản nhỏ nhưng giá trị rất lớn, đề xuất giao cho cơ quan trung gian như ngân hàng hoặc Công ty vàng bạc đá quý quản lý, giữ hộ, đảm bảo tài sản không bị tẩu tán, gây khó khăn cho thi hành án.
Thứ năm, quy định cụ thể trong mọi trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS có quy định hình phạt tiền, có thể tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải điều tra, xác minh, truy tìm tài sản của bị can, bị cáo là yêu cầu bắt buộc. Có như vậy, vụ án mới được xét xử một cách toàn diện, khách quan. Đảm bảo bản án sau khi tuyên được thi hành một cách hiệu quả, đảm bảo quyền, lợi ích của Nhà nước, tổ chức và cá nhân.Kê biên tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước do cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng đối với bị can, bị cáo nhằm đảm bảo thi hành phần dân sự trong bản án hình sự; là việc cơ quan có thẩm quyền kiểm kê và cấm chuyển dịch tài sản của bị can, bị cáo phạm các tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Kê biên tài sản được quy định tại Điều 128 BLTTHS 2015 [1]
Phong tỏa tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước được quy định trong tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với người buộc tội để đảm bảo thi hành án. Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh tạm dừng giao dịch đối với tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc kho bạc nhà nước của người bị buộc tội về tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Phong tỏa tài khoản được quy định tại Điều 129 BLTTHS 2015 [2]
Kê biên tài sản được áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Các bị can, bị cáo bị phạm tội mà BLHS không quy định hình phạt tiền hoặc không bị tịch thu tài sản hoặc không buộc phải bồi thường thiệt hại thì không phải đối tượng áp dụng của biện pháp này. Bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng không thuộc đối tượng áp dụng của biện pháp này.
Phong tỏa tài khoản là điều luật mới quy định về biện pháp cưỡng chế nhằm mục đích bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Biện pháp phong tỏa tài khoản được áp dụng cho các đối tượng sau: Những người bị buộc tội về tội mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc để bảo đảm bồi thường thiệt hại khi có căn cứ xác định người đó có tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước hoặc tài khoản của người khác nếu có căn cứ cho rằng số tiền trong tài khoản đó có liên quan đến hành vi phạm tội của người bị buộc tội.
1.Khó khăn vướng mắc
1.1.Thẩm quyền kê biên, phong tỏa tài sản
Qua nghiên cứu biện pháp kê biên tài sản và phong tỏa tài khoản quy định tại Điều 128, 129 BLTTHS 2015 chỉ áp dụng trong các trường hợp sau: Thứ nhất: Bị can, bị cáo, người bị buộc tội về tội mà BLHS quy định hình phạt tiền; Thứ hai: Tài sản của người bị buộc tội, bị can, bị cáo có thể bị tịch thu; Thứ ba: có bồi thường thiệt hại.
Theo quy định những người sau đây có thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp; Chánh án, Phó Chánh án TAND và Chánh án, Phó Chánh án TAQS các cấp, HĐXX; Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. Điều 128, 129 BLTTHS 2015 đã quy định về thẩm quyền ra lệnh, phạm vi kê biên tài sản, phạm vi phong tỏa tài khoản, về trách nhiệm quản lý tài sản kê biên… nhưng trên thực tế còn có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau, có những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng.
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ở giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án thuộc Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa; tại phiên tòa thuộc thẩm quyền của HĐXX. Điều luật quy định không rõ ràng trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trường hợp nào Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, vì vậy có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa đều có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản nếu thấy cần thiết. Đối với vụ án có hai Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án, chỉ Thẩm phán được phân công làm Chủ tọa phiên tòa mới có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản còn Thẩm phán không được phân công làm Chủ tọa phiên tòa thì không có quyền ra lệnh kê biên, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là người được giao nghiên cứu giải quyết vụ án nên nắm chắc hồ sơ vụ án, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình bị can, bị cáo; biết rõ tài sản nào thuộc sở hữu của bị can, bị cáo, biết rõ tài sản nào của bị can, bị cáo phải bị tịch thu và các khoản bị can, bị cáo phải bồi thường, số tiền phải bồi thường từ đó ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản chính xác hơn. Do đó, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Chánh án, Phó Chánh án giao quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cho Thẩm Phán Chủ tọa phiên tòa. Chánh án, Phó Chánh án chỉ ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản trong trường hợp, hồ sơ mới thụ lý chưa phân công Thẩm phán nghiên cứu hoặc đã phân công Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa nghiên cứu giải quyết vụ án nhưng vì lý do nào đó, Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa không thể ra lệnh được thì Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ ba cũng là quan điểm của tác giả sau khi thụ lý hồ sơ vụ án, chưa phân công thẩm phán giải quyết vụ án thì Chánh án, Phó Chánh án có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; khi đã phân công Thẩm phán nghiên cứu và khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi xét xử vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
1.2.Phạm vi kê biên tài sản
Vấn đề này cũng có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tài sản kê biên phải thuộc sở hữu của bị can, bị cáo và chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Luật quy định chỉ kê biên phần tài sản tương đương với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không bắt buộc tài sản kê biên phải đúng bằng số tiền phạt, tài sản bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường mà có thể ít hơn hoặc nhiều hơn số tiền bị phạt, tài sản có thể bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm tác giả: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ kê biên tài sản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại, để xác định tương ứng đối với tài sản có giá trị hoặc bất động sản phải có quyết định giám định tài sản của Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự mới biết chính xác mức tương ứng với số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không được kê biên tài sản nhiều hơn số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường vì ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội, cũng không được kê biên tài sản ít hơn so với số tiền bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại vì sẽ khó khăn trong quá trình thi hành án.
Luật tố tụng hình sự quy định, chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc phải bồi thường thiệt hại và người tiến hành kê biên phải lập biên bản ghi rõ tên, tình trạng tài sản bị kê biên. Như vậy, trước khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng phải ước tính mức tiền phạt, tài sản bị tịch thu, số tiền bồi thường thiệt hại là bao nhiêu sau đó mới xác định tài sản cần kê biên, kê biên bao nhiêu tài sản sao cho tương ứng với số tiền bị phạt, bị tịch thu, bồi thường thiệt hại theo quy định. Quy định này nhằm đảm bảo để thi hành án, đồng thời cũng đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo không bị xâm phạm. Tuy nhiên, quy định này cũng chưa rõ ràng, cụ thể, bởi vì nếu cơ quan tiến hành tố tụng xác định được số tiền bị phạt, bị tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại nhưng cơ quan tiến hành tố tụng không thể xác định phần tài sản kê biên trong khối tài sản của bị can, bị cáo trường hợp này cần yêu cầu định giá tài sản để xác định giá trị tài sản có ý định kê biên.
Ví dụ: Bị can Trần Quang L có thể phạt tiền, tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại tổng cộng 5 tỷ đồng, qua xác minh xác định được bị can, bị cáo có lô đất diện tích 1.000m
2 . Để đảm bảo thi hành án, cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp kê biên tài sản lô đất này. Vấn đề đặt ra ở đây là, cơ quan tiến hành tố tụng kê biên bao nhiêu m
2 trong lô đất 1.000m
2 để tương ứng với 5 tỷ đồng. Trong trường hợp này, Cơ quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu định giá tài sản 1.000m
2 đất. Nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 5,1 tỷ thì cơ quan tiến hành tố tụng ra lệnh kê biên 1.000m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên 1.000 m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giao cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L bảo quản tài sản kê biên. Nhưng nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 20 tỷ đồng thì cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được kê biên diện tích đất tương đương với số tiền 5 tỷ đồng, tương đương khoảng 250 m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên là 250m
2 trong lô đất 1.000m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao 250m
2 đất này cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L quản lý. Về lý thuyết ta xác định được tài sản kê biên là 250m
2 đất, nhưng thực tế việc xác định vị trí 250m
2 để kê biên trong lô đất 1.000m
2 lại không đơn giản, gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn đến khiếu nại bởi vì thực tế khi một mảnh đất chia ra làm nhiều lô nhỏ thì giá trị mỗi lô đất sẽ khác nhau khi giao dịch.
1.3.Trách nhiệm quản lý tài sản kê biên
Tài sản bị kê biên được giao cho chủ tài sản hoặc người quản lý hợp pháp hoặc người thân thích của họ bảo quản. Người được giao bảo quản mà có hành vi tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 385 Bộ luật hình sự về tội “Vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài sản”. Vấn đề này phát sinh vấn đề trong thực tế đối với những tài sản nhỏ nhưng giá trị đặc biệt lớn như kim cương, đá quý…người phạm tội, người thân thích của người phạm tội hoặc người quản lý hợp pháp tài sản đó họ bất chấp pháp luật, tài sản sau khi kê biên được giao cho họ quản lý, họ nại ra lý do nói rằng bị mất để tẩu tán tài sản, chiếm đoạt tài sản đó, sẽ gây khó khăn cho các cơ quan tố tụng khi giải quyết vụ án và thi hành bản án. Vấn đề đặt ra ở đây là cách kiểm soát những tài sản này sau khi kê biên để tránh việc tẩu tán tài sản gây khó khăn cho quá trình giải quyết vụ án.
1.4.Phạm vi phong tỏa tài khoản
Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại. Người thực hiện lệnh phong tỏa tài khoản, quản lý tài khoản bị phong tỏa mà giải tỏa việc phong tỏa tài khoản để người phạm tội tẩu tán tài sản, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì phải chịu trách nhiệm hình sự về “tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản” quy định tại Điều 385 BLHS. Vấn đề này có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất: Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, số tiền còn lại trong tài khoản nhưng nằm ngoài số tiền bị phong tỏa vẫn được giao dịch bình thường.
Quan điểm thứ hai: Để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án, phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản của bị can, bị cáo, có ít phong tỏa ít, có nhiều phong tỏa nhiều, sau khi giải quyết xong vụ án, vấn đề xử lý tài sản bị phong tỏa là việc của cơ quan thi hành án.
Quan điểm tác giả nhất trí với quan điểm thứ nhất không phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản, như vậy sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo; chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, ví dụ: Trần Văn A bị khởi tố, điều tra về tội ‘‘Nhận hối lộ’’ theo khoản 4 Điều 354 BLHS 2015, trong tài khoản của bị can A có 7 tỷ đồng nhưng cơ quan điều tra chỉ phong tỏa số tiền 3 tỷ đồng tương ứng với mức tiền có thể bị phạt, bị tịch thu tài sản, khoản tiền còn lại trong tài khoản 4 tỷ đồng vẫn giao dịch bình thường.
1.5.Đối tượng áp dụng
Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản theo quy định chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội do Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Hiểu như thế nào về quy định này thì hiện nay có nhiều quan điểm.
Quan điểm thứ nhất: Nếu bị can, bị cáo phạm tội rơi vào các trường hợp quy định trên, không phụ thuộc vào phạm tội cố ý hay vô ý, tội ít nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng và không phụ thuộc vào số tiền bị xử phạt, bị tịch thu hoặc bồi thường thiệt hại thì cơ quan tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản của bị can, bị cáo để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
Quan điểm thứ hai cũng là quan điểm tác giả: Đồng ý với quan điểm thứ nhất, nhưng cho rằng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo có ý định hoặc có hành vi tẩu tán tài sản. Còn nếu bị can, bị cáo không có hành vi, ý định tẩu tán tài sản và có tài sản để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án thì không áp dụng các biện pháp cưỡng chế này.
1.6.Xác minh, điều tra tài sản
Theo quy định chỉ được kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản thuộc sở hữu riêng của bị can, bị cáo. Tài sản, tài khoản kê biên, phong tỏa có thể liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo như dùng tiền tham nhũng mua xe ô tô, mua đất, mua nhà… tiền do tham ô gửi vào ngân hàng, tiền do tổ chức nước ngoài chuyển vào tài khoản bị can, bị cáo để thực hiện hành vi phạm tội; tài sản kê biên, tài khoản phong tỏa cũng có thể không liên quan đến hành vi phạm tội nhưng cần áp dụng biện pháp kê biên, phong tỏa để đảm bảo thi hành án phạt tiền, bồi thường thiệt hại, tịch thu tài sản. Để kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cơ quan tiến hành tố tụng phải tiến hành điều tra, xác minh tài sản, tài khoản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo hoặc tài sản, tài khoản có liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo, tránh việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ảnh hưởng hoặc xâm phạm đến quyền lợi của người khác.
Trên thực tế, việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản gặp rất nhiều khó khăn khi xác minh điều tra tài sản, tài khoản của bị can, bị cáo. Ví dụ: Bị can Dương Công M dùng tiền do phạm tội mà có (Tham ô tài sản) nhờ người thân mua một căn biệt thự trị giá 20 tỷ đồng và đứng tên chủ sở hữu, quá trình điều tra, xác minh người thân của bị can Dương Công M không thừa nhận tài sản này là của bị can M do đó cơ quan điều tra không thể tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế được; hoặc tài sản của bị can M nằm trong khối tài sản chung của người khác như tài sản chung của vợ chồng M, tài sản bị can M góp vốn với người khác thành lập công ty, để làm ăn kinh doanh thì việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong trường hợp này như thế nào để không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người khác thì hiện nay cơ quan chức năng chưa có văn bản hướng dẫn thi hành.
2.Nguyên nhân
Trong thực tế, khi giải quyết vụ án hình sự các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội thuộc trường hợp bị tịch thu tài sản chủ yếu là các vụ án tham nhũng, vụ án kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Ít khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội có quy định hình phạt tiền hoặc buộc phải bồi thường thiệt hại. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cơ quan tiến hành tố tụng ít áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân khách quan: Pháp luật tố tụng hình sự quy định chưa rõ ràng về tài sản kê biên, phong tỏa “tương ứng” với mức phạt tiền, tịch thu và bồi thường thiệt hại gây khó khăn trong việc xác định phần tài sản kê biên, phong tỏa; Việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong khối tài sản sở hữu chung giữa bị can, bị cáo với những người khác hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể. Nếu áp dụng, sẽ xâm phạm đến quyền tài sản của người khác, dẫn đến khiếu nại gây khó khăn khi thực hiện kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân chủ quan: Cơ quan tiến hành tố tụng ngại khó, ngại khổ khi xác minh tài sản của bị can, bị cáo nên không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản không phải là biện pháp bắt buộc cơ quan tiến hành tố tụng phải áp dụng nên đùn đẩy trách nhiệm kê biên tài sản, phong tỏa tài sản cho cơ quan thi hành án; Áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản phải tiến hành nhiều trình tự, thủ tục giám định thiệt hại theo quy định pháp luật rất mất thời gian, nhiều chi phí ảnh hưởng đến thời hạn tiến hành tố tụng nên thực tế cơ quan điều tra chưa chú trọng xác minh và áp dụng các biện pháp phong tỏa, kê biên tài sản trong quá trình điều tra, giải quyết vụ án.
3.Một số kiến nghị
Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền cần sớm có văn bản hướng dẫn những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hướng dẫn trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh, trường hợp nào Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Thứ hai, về phạm vi kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hiểu như thế nào là “tương ứng”, cần hướng dẫn cụ thể để các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng cho thống nhất, tránh áp dụng tùy tiện, không thống nhất; quy định cụ thể trường hợp nào bắt buộc phải áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; hướng dẫn các bước tiến hành kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, xác định tài sản chung, tài sản riêng của bị can, bị cáo; quy định rõ trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản để bị can, bị cáo tẩu tán tài sản dẫn đến không còn tài sản để thi hành án.
Thứ ba, cơ quan có thẩm quyền cần có quy định: Đối với bất động sản, tài sản có giá trị lớn phải đăng ký, chứng minh rõ nguồn gốc, cần có cơ quan (trung tâm) kiểm soát những tài sản đó. Khi cá nhân mở tài khoản phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mới cho gửi vào tài khoản. Ví dụ: A chuyển tiền vào tài khoản của A tại Ngân hàng B, A phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mà có, ngân hàng B mới cho A gửi tiền hoặc C chuyển tiền vào tài khoản của A, C phải chứng minh rõ mục đích để làm gì, ngân hàng B mới cho C chuyển tiền cho A.
Thứ tư, hướng dẫn cụ thể tài sản nào cần phải kê biên, đối với các vụ án tham nhũng, kinh tế, ma túy phải kịp thời phong tỏa tài khoản, kê biên tài sản ngay và đối với tài sản nhỏ nhưng giá trị rất lớn, đề xuất giao cho cơ quan trung gian như ngân hàng hoặc Công ty vàng bạc đá quý quản lý, giữ hộ, đảm bảo tài sản không bị tẩu tán, gây khó khăn cho thi hành án.
Thứ năm, quy định cụ thể trong mọi trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS có quy định hình phạt tiền, có thể tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải điều tra, xác minh, truy tìm tài sản của bị can, bị cáo là yêu cầu bắt buộc. Có như vậy, vụ án mới được xét xử một cách toàn diện, khách quan. Đảm bảo bản án sau khi tuyên được thi hành một cách hiệu quả, đảm bảo quyền, lợi ích của Nhà nước, tổ chức và cá nhân.Kê biên tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước do cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng đối với bị can, bị cáo nhằm đảm bảo thi hành phần dân sự trong bản án hình sự; là việc cơ quan có thẩm quyền kiểm kê và cấm chuyển dịch tài sản của bị can, bị cáo phạm các tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Kê biên tài sản được quy định tại Điều 128 BLTTHS 2015 [1]
Phong tỏa tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước được quy định trong tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với người buộc tội để đảm bảo thi hành án. Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh tạm dừng giao dịch đối với tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc kho bạc nhà nước của người bị buộc tội về tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Phong tỏa tài khoản được quy định tại Điều 129 BLTTHS 2015 [2]
Kê biên tài sản được áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Các bị can, bị cáo bị phạm tội mà BLHS không quy định hình phạt tiền hoặc không bị tịch thu tài sản hoặc không buộc phải bồi thường thiệt hại thì không phải đối tượng áp dụng của biện pháp này. Bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng không thuộc đối tượng áp dụng của biện pháp này.
Phong tỏa tài khoản là điều luật mới quy định về biện pháp cưỡng chế nhằm mục đích bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Biện pháp phong tỏa tài khoản được áp dụng cho các đối tượng sau: Những người bị buộc tội về tội mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc để bảo đảm bồi thường thiệt hại khi có căn cứ xác định người đó có tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước hoặc tài khoản của người khác nếu có căn cứ cho rằng số tiền trong tài khoản đó có liên quan đến hành vi phạm tội của người bị buộc tội.
1.Khó khăn vướng mắc
1.1.Thẩm quyền kê biên, phong tỏa tài sản
Qua nghiên cứu biện pháp kê biên tài sản và phong tỏa tài khoản quy định tại Điều 128, 129 BLTTHS 2015 chỉ áp dụng trong các trường hợp sau: Thứ nhất: Bị can, bị cáo, người bị buộc tội về tội mà BLHS quy định hình phạt tiền; Thứ hai: Tài sản của người bị buộc tội, bị can, bị cáo có thể bị tịch thu; Thứ ba: có bồi thường thiệt hại.
Theo quy định những người sau đây có thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp; Chánh án, Phó Chánh án TAND và Chánh án, Phó Chánh án TAQS các cấp, HĐXX; Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. Điều 128, 129 BLTTHS 2015 đã quy định về thẩm quyền ra lệnh, phạm vi kê biên tài sản, phạm vi phong tỏa tài khoản, về trách nhiệm quản lý tài sản kê biên… nhưng trên thực tế còn có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau, có những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng.
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ở giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án thuộc Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa; tại phiên tòa thuộc thẩm quyền của HĐXX. Điều luật quy định không rõ ràng trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trường hợp nào Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, vì vậy có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa đều có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản nếu thấy cần thiết. Đối với vụ án có hai Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án, chỉ Thẩm phán được phân công làm Chủ tọa phiên tòa mới có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản còn Thẩm phán không được phân công làm Chủ tọa phiên tòa thì không có quyền ra lệnh kê biên, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là người được giao nghiên cứu giải quyết vụ án nên nắm chắc hồ sơ vụ án, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình bị can, bị cáo; biết rõ tài sản nào thuộc sở hữu của bị can, bị cáo, biết rõ tài sản nào của bị can, bị cáo phải bị tịch thu và các khoản bị can, bị cáo phải bồi thường, số tiền phải bồi thường từ đó ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản chính xác hơn. Do đó, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Chánh án, Phó Chánh án giao quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cho Thẩm Phán Chủ tọa phiên tòa. Chánh án, Phó Chánh án chỉ ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản trong trường hợp, hồ sơ mới thụ lý chưa phân công Thẩm phán nghiên cứu hoặc đã phân công Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa nghiên cứu giải quyết vụ án nhưng vì lý do nào đó, Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa không thể ra lệnh được thì Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ ba cũng là quan điểm của tác giả sau khi thụ lý hồ sơ vụ án, chưa phân công thẩm phán giải quyết vụ án thì Chánh án, Phó Chánh án có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; khi đã phân công Thẩm phán nghiên cứu và khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi xét xử vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
1.2.Phạm vi kê biên tài sản
Vấn đề này cũng có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tài sản kê biên phải thuộc sở hữu của bị can, bị cáo và chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Luật quy định chỉ kê biên phần tài sản tương đương với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không bắt buộc tài sản kê biên phải đúng bằng số tiền phạt, tài sản bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường mà có thể ít hơn hoặc nhiều hơn số tiền bị phạt, tài sản có thể bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm tác giả: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ kê biên tài sản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại, để xác định tương ứng đối với tài sản có giá trị hoặc bất động sản phải có quyết định giám định tài sản của Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự mới biết chính xác mức tương ứng với số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không được kê biên tài sản nhiều hơn số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường vì ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội, cũng không được kê biên tài sản ít hơn so với số tiền bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại vì sẽ khó khăn trong quá trình thi hành án.
Luật tố tụng hình sự quy định, chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc phải bồi thường thiệt hại và người tiến hành kê biên phải lập biên bản ghi rõ tên, tình trạng tài sản bị kê biên. Như vậy, trước khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng phải ước tính mức tiền phạt, tài sản bị tịch thu, số tiền bồi thường thiệt hại là bao nhiêu sau đó mới xác định tài sản cần kê biên, kê biên bao nhiêu tài sản sao cho tương ứng với số tiền bị phạt, bị tịch thu, bồi thường thiệt hại theo quy định. Quy định này nhằm đảm bảo để thi hành án, đồng thời cũng đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo không bị xâm phạm. Tuy nhiên, quy định này cũng chưa rõ ràng, cụ thể, bởi vì nếu cơ quan tiến hành tố tụng xác định được số tiền bị phạt, bị tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại nhưng cơ quan tiến hành tố tụng không thể xác định phần tài sản kê biên trong khối tài sản của bị can, bị cáo trường hợp này cần yêu cầu định giá tài sản để xác định giá trị tài sản có ý định kê biên.
Ví dụ: Bị can Trần Quang L có thể phạt tiền, tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại tổng cộng 5 tỷ đồng, qua xác minh xác định được bị can, bị cáo có lô đất diện tích 1.000m
2 . Để đảm bảo thi hành án, cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp kê biên tài sản lô đất này. Vấn đề đặt ra ở đây là, cơ quan tiến hành tố tụng kê biên bao nhiêu m
2 trong lô đất 1.000m
2 để tương ứng với 5 tỷ đồng. Trong trường hợp này, Cơ quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu định giá tài sản 1.000m
2 đất. Nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 5,1 tỷ thì cơ quan tiến hành tố tụng ra lệnh kê biên 1.000m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên 1.000 m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giao cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L bảo quản tài sản kê biên. Nhưng nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 20 tỷ đồng thì cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được kê biên diện tích đất tương đương với số tiền 5 tỷ đồng, tương đương khoảng 250 m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên là 250m
2 trong lô đất 1.000m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao 250m
2 đất này cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L quản lý. Về lý thuyết ta xác định được tài sản kê biên là 250m
2 đất, nhưng thực tế việc xác định vị trí 250m
2 để kê biên trong lô đất 1.000m
2 lại không đơn giản, gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn đến khiếu nại bởi vì thực tế khi một mảnh đất chia ra làm nhiều lô nhỏ thì giá trị mỗi lô đất sẽ khác nhau khi giao dịch.
1.3.Trách nhiệm quản lý tài sản kê biên
Tài sản bị kê biên được giao cho chủ tài sản hoặc người quản lý hợp pháp hoặc người thân thích của họ bảo quản. Người được giao bảo quản mà có hành vi tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 385 Bộ luật hình sự về tội “Vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài sản”. Vấn đề này phát sinh vấn đề trong thực tế đối với những tài sản nhỏ nhưng giá trị đặc biệt lớn như kim cương, đá quý…người phạm tội, người thân thích của người phạm tội hoặc người quản lý hợp pháp tài sản đó họ bất chấp pháp luật, tài sản sau khi kê biên được giao cho họ quản lý, họ nại ra lý do nói rằng bị mất để tẩu tán tài sản, chiếm đoạt tài sản đó, sẽ gây khó khăn cho các cơ quan tố tụng khi giải quyết vụ án và thi hành bản án. Vấn đề đặt ra ở đây là cách kiểm soát những tài sản này sau khi kê biên để tránh việc tẩu tán tài sản gây khó khăn cho quá trình giải quyết vụ án.
1.4.Phạm vi phong tỏa tài khoản
Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại. Người thực hiện lệnh phong tỏa tài khoản, quản lý tài khoản bị phong tỏa mà giải tỏa việc phong tỏa tài khoản để người phạm tội tẩu tán tài sản, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì phải chịu trách nhiệm hình sự về “tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản” quy định tại Điều 385 BLHS. Vấn đề này có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất: Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, số tiền còn lại trong tài khoản nhưng nằm ngoài số tiền bị phong tỏa vẫn được giao dịch bình thường.
Quan điểm thứ hai: Để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án, phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản của bị can, bị cáo, có ít phong tỏa ít, có nhiều phong tỏa nhiều, sau khi giải quyết xong vụ án, vấn đề xử lý tài sản bị phong tỏa là việc của cơ quan thi hành án.
Quan điểm tác giả nhất trí với quan điểm thứ nhất không phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản, như vậy sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo; chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, ví dụ: Trần Văn A bị khởi tố, điều tra về tội ‘‘Nhận hối lộ’’ theo khoản 4 Điều 354 BLHS 2015, trong tài khoản của bị can A có 7 tỷ đồng nhưng cơ quan điều tra chỉ phong tỏa số tiền 3 tỷ đồng tương ứng với mức tiền có thể bị phạt, bị tịch thu tài sản, khoản tiền còn lại trong tài khoản 4 tỷ đồng vẫn giao dịch bình thường.
1.5.Đối tượng áp dụng
Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản theo quy định chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội do Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Hiểu như thế nào về quy định này thì hiện nay có nhiều quan điểm.
Quan điểm thứ nhất: Nếu bị can, bị cáo phạm tội rơi vào các trường hợp quy định trên, không phụ thuộc vào phạm tội cố ý hay vô ý, tội ít nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng và không phụ thuộc vào số tiền bị xử phạt, bị tịch thu hoặc bồi thường thiệt hại thì cơ quan tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản của bị can, bị cáo để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
Quan điểm thứ hai cũng là quan điểm tác giả: Đồng ý với quan điểm thứ nhất, nhưng cho rằng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo có ý định hoặc có hành vi tẩu tán tài sản. Còn nếu bị can, bị cáo không có hành vi, ý định tẩu tán tài sản và có tài sản để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án thì không áp dụng các biện pháp cưỡng chế này.
1.6.Xác minh, điều tra tài sản
Theo quy định chỉ được kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản thuộc sở hữu riêng của bị can, bị cáo. Tài sản, tài khoản kê biên, phong tỏa có thể liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo như dùng tiền tham nhũng mua xe ô tô, mua đất, mua nhà… tiền do tham ô gửi vào ngân hàng, tiền do tổ chức nước ngoài chuyển vào tài khoản bị can, bị cáo để thực hiện hành vi phạm tội; tài sản kê biên, tài khoản phong tỏa cũng có thể không liên quan đến hành vi phạm tội nhưng cần áp dụng biện pháp kê biên, phong tỏa để đảm bảo thi hành án phạt tiền, bồi thường thiệt hại, tịch thu tài sản. Để kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cơ quan tiến hành tố tụng phải tiến hành điều tra, xác minh tài sản, tài khoản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo hoặc tài sản, tài khoản có liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo, tránh việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ảnh hưởng hoặc xâm phạm đến quyền lợi của người khác.
Trên thực tế, việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản gặp rất nhiều khó khăn khi xác minh điều tra tài sản, tài khoản của bị can, bị cáo. Ví dụ: Bị can Dương Công M dùng tiền do phạm tội mà có (Tham ô tài sản) nhờ người thân mua một căn biệt thự trị giá 20 tỷ đồng và đứng tên chủ sở hữu, quá trình điều tra, xác minh người thân của bị can Dương Công M không thừa nhận tài sản này là của bị can M do đó cơ quan điều tra không thể tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế được; hoặc tài sản của bị can M nằm trong khối tài sản chung của người khác như tài sản chung của vợ chồng M, tài sản bị can M góp vốn với người khác thành lập công ty, để làm ăn kinh doanh thì việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong trường hợp này như thế nào để không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người khác thì hiện nay cơ quan chức năng chưa có văn bản hướng dẫn thi hành.
2.Nguyên nhân
Trong thực tế, khi giải quyết vụ án hình sự các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội thuộc trường hợp bị tịch thu tài sản chủ yếu là các vụ án tham nhũng, vụ án kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Ít khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội có quy định hình phạt tiền hoặc buộc phải bồi thường thiệt hại. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cơ quan tiến hành tố tụng ít áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân khách quan: Pháp luật tố tụng hình sự quy định chưa rõ ràng về tài sản kê biên, phong tỏa “tương ứng” với mức phạt tiền, tịch thu và bồi thường thiệt hại gây khó khăn trong việc xác định phần tài sản kê biên, phong tỏa; Việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong khối tài sản sở hữu chung giữa bị can, bị cáo với những người khác hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể. Nếu áp dụng, sẽ xâm phạm đến quyền tài sản của người khác, dẫn đến khiếu nại gây khó khăn khi thực hiện kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân chủ quan: Cơ quan tiến hành tố tụng ngại khó, ngại khổ khi xác minh tài sản của bị can, bị cáo nên không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản không phải là biện pháp bắt buộc cơ quan tiến hành tố tụng phải áp dụng nên đùn đẩy trách nhiệm kê biên tài sản, phong tỏa tài sản cho cơ quan thi hành án; Áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản phải tiến hành nhiều trình tự, thủ tục giám định thiệt hại theo quy định pháp luật rất mất thời gian, nhiều chi phí ảnh hưởng đến thời hạn tiến hành tố tụng nên thực tế cơ quan điều tra chưa chú trọng xác minh và áp dụng các biện pháp phong tỏa, kê biên tài sản trong quá trình điều tra, giải quyết vụ án.
3.Một số kiến nghị
Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền cần sớm có văn bản hướng dẫn những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hướng dẫn trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh, trường hợp nào Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Thứ hai, về phạm vi kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hiểu như thế nào là “tương ứng”, cần hướng dẫn cụ thể để các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng cho thống nhất, tránh áp dụng tùy tiện, không thống nhất; quy định cụ thể trường hợp nào bắt buộc phải áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; hướng dẫn các bước tiến hành kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, xác định tài sản chung, tài sản riêng của bị can, bị cáo; quy định rõ trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản để bị can, bị cáo tẩu tán tài sản dẫn đến không còn tài sản để thi hành án.
Thứ ba, cơ quan có thẩm quyền cần có quy định: Đối với bất động sản, tài sản có giá trị lớn phải đăng ký, chứng minh rõ nguồn gốc, cần có cơ quan (trung tâm) kiểm soát những tài sản đó. Khi cá nhân mở tài khoản phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mới cho gửi vào tài khoản. Ví dụ: A chuyển tiền vào tài khoản của A tại Ngân hàng B, A phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mà có, ngân hàng B mới cho A gửi tiền hoặc C chuyển tiền vào tài khoản của A, C phải chứng minh rõ mục đích để làm gì, ngân hàng B mới cho C chuyển tiền cho A.
Thứ tư, hướng dẫn cụ thể tài sản nào cần phải kê biên, đối với các vụ án tham nhũng, kinh tế, ma túy phải kịp thời phong tỏa tài khoản, kê biên tài sản ngay và đối với tài sản nhỏ nhưng giá trị rất lớn, đề xuất giao cho cơ quan trung gian như ngân hàng hoặc Công ty vàng bạc đá quý quản lý, giữ hộ, đảm bảo tài sản không bị tẩu tán, gây khó khăn cho thi hành án.
Thứ năm, quy định cụ thể trong mọi trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS có quy định hình phạt tiền, có thể tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải điều tra, xác minh, truy tìm tài sản của bị can, bị cáo là yêu cầu bắt buộc. Có như vậy, vụ án mới được xét xử một cách toàn diện, khách quan. Đảm bảo bản án sau khi tuyên được thi hành một cách hiệu quả, đảm bảo quyền, lợi ích của Nhà nước, tổ chức và cá nhân.Kê biên tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước do cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng đối với bị can, bị cáo nhằm đảm bảo thi hành phần dân sự trong bản án hình sự; là việc cơ quan có thẩm quyền kiểm kê và cấm chuyển dịch tài sản của bị can, bị cáo phạm các tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Kê biên tài sản được quy định tại Điều 128 BLTTHS 2015 [1]
Phong tỏa tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước được quy định trong tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với người buộc tội để đảm bảo thi hành án. Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh tạm dừng giao dịch đối với tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc kho bạc nhà nước của người bị buộc tội về tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Phong tỏa tài khoản được quy định tại Điều 129 BLTTHS 2015 [2]
Kê biên tài sản được áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Các bị can, bị cáo bị phạm tội mà BLHS không quy định hình phạt tiền hoặc không bị tịch thu tài sản hoặc không buộc phải bồi thường thiệt hại thì không phải đối tượng áp dụng của biện pháp này. Bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng không thuộc đối tượng áp dụng của biện pháp này.
Phong tỏa tài khoản là điều luật mới quy định về biện pháp cưỡng chế nhằm mục đích bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Biện pháp phong tỏa tài khoản được áp dụng cho các đối tượng sau: Những người bị buộc tội về tội mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc để bảo đảm bồi thường thiệt hại khi có căn cứ xác định người đó có tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước hoặc tài khoản của người khác nếu có căn cứ cho rằng số tiền trong tài khoản đó có liên quan đến hành vi phạm tội của người bị buộc tội.
1.Khó khăn vướng mắc
1.1.Thẩm quyền kê biên, phong tỏa tài sản
Qua nghiên cứu biện pháp kê biên tài sản và phong tỏa tài khoản quy định tại Điều 128, 129 BLTTHS 2015 chỉ áp dụng trong các trường hợp sau: Thứ nhất: Bị can, bị cáo, người bị buộc tội về tội mà BLHS quy định hình phạt tiền; Thứ hai: Tài sản của người bị buộc tội, bị can, bị cáo có thể bị tịch thu; Thứ ba: có bồi thường thiệt hại.
Theo quy định những người sau đây có thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp; Chánh án, Phó Chánh án TAND và Chánh án, Phó Chánh án TAQS các cấp, HĐXX; Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. Điều 128, 129 BLTTHS 2015 đã quy định về thẩm quyền ra lệnh, phạm vi kê biên tài sản, phạm vi phong tỏa tài khoản, về trách nhiệm quản lý tài sản kê biên… nhưng trên thực tế còn có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau, có những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng.
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ở giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án thuộc Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa; tại phiên tòa thuộc thẩm quyền của HĐXX. Điều luật quy định không rõ ràng trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trường hợp nào Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, vì vậy có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa đều có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản nếu thấy cần thiết. Đối với vụ án có hai Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án, chỉ Thẩm phán được phân công làm Chủ tọa phiên tòa mới có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản còn Thẩm phán không được phân công làm Chủ tọa phiên tòa thì không có quyền ra lệnh kê biên, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là người được giao nghiên cứu giải quyết vụ án nên nắm chắc hồ sơ vụ án, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình bị can, bị cáo; biết rõ tài sản nào thuộc sở hữu của bị can, bị cáo, biết rõ tài sản nào của bị can, bị cáo phải bị tịch thu và các khoản bị can, bị cáo phải bồi thường, số tiền phải bồi thường từ đó ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản chính xác hơn. Do đó, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Chánh án, Phó Chánh án giao quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cho Thẩm Phán Chủ tọa phiên tòa. Chánh án, Phó Chánh án chỉ ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản trong trường hợp, hồ sơ mới thụ lý chưa phân công Thẩm phán nghiên cứu hoặc đã phân công Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa nghiên cứu giải quyết vụ án nhưng vì lý do nào đó, Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa không thể ra lệnh được thì Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ ba cũng là quan điểm của tác giả sau khi thụ lý hồ sơ vụ án, chưa phân công thẩm phán giải quyết vụ án thì Chánh án, Phó Chánh án có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; khi đã phân công Thẩm phán nghiên cứu và khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi xét xử vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
1.2.Phạm vi kê biên tài sản
Vấn đề này cũng có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tài sản kê biên phải thuộc sở hữu của bị can, bị cáo và chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Luật quy định chỉ kê biên phần tài sản tương đương với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không bắt buộc tài sản kê biên phải đúng bằng số tiền phạt, tài sản bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường mà có thể ít hơn hoặc nhiều hơn số tiền bị phạt, tài sản có thể bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm tác giả: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ kê biên tài sản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại, để xác định tương ứng đối với tài sản có giá trị hoặc bất động sản phải có quyết định giám định tài sản của Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự mới biết chính xác mức tương ứng với số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không được kê biên tài sản nhiều hơn số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường vì ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội, cũng không được kê biên tài sản ít hơn so với số tiền bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại vì sẽ khó khăn trong quá trình thi hành án.
Luật tố tụng hình sự quy định, chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc phải bồi thường thiệt hại và người tiến hành kê biên phải lập biên bản ghi rõ tên, tình trạng tài sản bị kê biên. Như vậy, trước khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng phải ước tính mức tiền phạt, tài sản bị tịch thu, số tiền bồi thường thiệt hại là bao nhiêu sau đó mới xác định tài sản cần kê biên, kê biên bao nhiêu tài sản sao cho tương ứng với số tiền bị phạt, bị tịch thu, bồi thường thiệt hại theo quy định. Quy định này nhằm đảm bảo để thi hành án, đồng thời cũng đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo không bị xâm phạm. Tuy nhiên, quy định này cũng chưa rõ ràng, cụ thể, bởi vì nếu cơ quan tiến hành tố tụng xác định được số tiền bị phạt, bị tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại nhưng cơ quan tiến hành tố tụng không thể xác định phần tài sản kê biên trong khối tài sản của bị can, bị cáo trường hợp này cần yêu cầu định giá tài sản để xác định giá trị tài sản có ý định kê biên.
Ví dụ: Bị can Trần Quang L có thể phạt tiền, tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại tổng cộng 5 tỷ đồng, qua xác minh xác định được bị can, bị cáo có lô đất diện tích 1.000m
2 . Để đảm bảo thi hành án, cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp kê biên tài sản lô đất này. Vấn đề đặt ra ở đây là, cơ quan tiến hành tố tụng kê biên bao nhiêu m
2 trong lô đất 1.000m
2 để tương ứng với 5 tỷ đồng. Trong trường hợp này, Cơ quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu định giá tài sản 1.000m
2 đất. Nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 5,1 tỷ thì cơ quan tiến hành tố tụng ra lệnh kê biên 1.000m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên 1.000 m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giao cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L bảo quản tài sản kê biên. Nhưng nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 20 tỷ đồng thì cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được kê biên diện tích đất tương đương với số tiền 5 tỷ đồng, tương đương khoảng 250 m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên là 250m
2 trong lô đất 1.000m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao 250m
2 đất này cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L quản lý. Về lý thuyết ta xác định được tài sản kê biên là 250m
2 đất, nhưng thực tế việc xác định vị trí 250m
2 để kê biên trong lô đất 1.000m
2 lại không đơn giản, gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn đến khiếu nại bởi vì thực tế khi một mảnh đất chia ra làm nhiều lô nhỏ thì giá trị mỗi lô đất sẽ khác nhau khi giao dịch.
1.3.Trách nhiệm quản lý tài sản kê biên
Tài sản bị kê biên được giao cho chủ tài sản hoặc người quản lý hợp pháp hoặc người thân thích của họ bảo quản. Người được giao bảo quản mà có hành vi tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 385 Bộ luật hình sự về tội “Vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài sản”. Vấn đề này phát sinh vấn đề trong thực tế đối với những tài sản nhỏ nhưng giá trị đặc biệt lớn như kim cương, đá quý…người phạm tội, người thân thích của người phạm tội hoặc người quản lý hợp pháp tài sản đó họ bất chấp pháp luật, tài sản sau khi kê biên được giao cho họ quản lý, họ nại ra lý do nói rằng bị mất để tẩu tán tài sản, chiếm đoạt tài sản đó, sẽ gây khó khăn cho các cơ quan tố tụng khi giải quyết vụ án và thi hành bản án. Vấn đề đặt ra ở đây là cách kiểm soát những tài sản này sau khi kê biên để tránh việc tẩu tán tài sản gây khó khăn cho quá trình giải quyết vụ án.
1.4.Phạm vi phong tỏa tài khoản
Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại. Người thực hiện lệnh phong tỏa tài khoản, quản lý tài khoản bị phong tỏa mà giải tỏa việc phong tỏa tài khoản để người phạm tội tẩu tán tài sản, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì phải chịu trách nhiệm hình sự về “tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản” quy định tại Điều 385 BLHS. Vấn đề này có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất: Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, số tiền còn lại trong tài khoản nhưng nằm ngoài số tiền bị phong tỏa vẫn được giao dịch bình thường.
Quan điểm thứ hai: Để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án, phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản của bị can, bị cáo, có ít phong tỏa ít, có nhiều phong tỏa nhiều, sau khi giải quyết xong vụ án, vấn đề xử lý tài sản bị phong tỏa là việc của cơ quan thi hành án.
Quan điểm tác giả nhất trí với quan điểm thứ nhất không phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản, như vậy sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo; chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, ví dụ: Trần Văn A bị khởi tố, điều tra về tội ‘‘Nhận hối lộ’’ theo khoản 4 Điều 354 BLHS 2015, trong tài khoản của bị can A có 7 tỷ đồng nhưng cơ quan điều tra chỉ phong tỏa số tiền 3 tỷ đồng tương ứng với mức tiền có thể bị phạt, bị tịch thu tài sản, khoản tiền còn lại trong tài khoản 4 tỷ đồng vẫn giao dịch bình thường.
1.5.Đối tượng áp dụng
Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản theo quy định chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội do Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Hiểu như thế nào về quy định này thì hiện nay có nhiều quan điểm.
Quan điểm thứ nhất: Nếu bị can, bị cáo phạm tội rơi vào các trường hợp quy định trên, không phụ thuộc vào phạm tội cố ý hay vô ý, tội ít nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng và không phụ thuộc vào số tiền bị xử phạt, bị tịch thu hoặc bồi thường thiệt hại thì cơ quan tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản của bị can, bị cáo để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
Quan điểm thứ hai cũng là quan điểm tác giả: Đồng ý với quan điểm thứ nhất, nhưng cho rằng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo có ý định hoặc có hành vi tẩu tán tài sản. Còn nếu bị can, bị cáo không có hành vi, ý định tẩu tán tài sản và có tài sản để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án thì không áp dụng các biện pháp cưỡng chế này.
1.6.Xác minh, điều tra tài sản
Theo quy định chỉ được kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản thuộc sở hữu riêng của bị can, bị cáo. Tài sản, tài khoản kê biên, phong tỏa có thể liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo như dùng tiền tham nhũng mua xe ô tô, mua đất, mua nhà… tiền do tham ô gửi vào ngân hàng, tiền do tổ chức nước ngoài chuyển vào tài khoản bị can, bị cáo để thực hiện hành vi phạm tội; tài sản kê biên, tài khoản phong tỏa cũng có thể không liên quan đến hành vi phạm tội nhưng cần áp dụng biện pháp kê biên, phong tỏa để đảm bảo thi hành án phạt tiền, bồi thường thiệt hại, tịch thu tài sản. Để kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cơ quan tiến hành tố tụng phải tiến hành điều tra, xác minh tài sản, tài khoản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo hoặc tài sản, tài khoản có liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo, tránh việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ảnh hưởng hoặc xâm phạm đến quyền lợi của người khác.
Trên thực tế, việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản gặp rất nhiều khó khăn khi xác minh điều tra tài sản, tài khoản của bị can, bị cáo. Ví dụ: Bị can Dương Công M dùng tiền do phạm tội mà có (Tham ô tài sản) nhờ người thân mua một căn biệt thự trị giá 20 tỷ đồng và đứng tên chủ sở hữu, quá trình điều tra, xác minh người thân của bị can Dương Công M không thừa nhận tài sản này là của bị can M do đó cơ quan điều tra không thể tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế được; hoặc tài sản của bị can M nằm trong khối tài sản chung của người khác như tài sản chung của vợ chồng M, tài sản bị can M góp vốn với người khác thành lập công ty, để làm ăn kinh doanh thì việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong trường hợp này như thế nào để không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người khác thì hiện nay cơ quan chức năng chưa có văn bản hướng dẫn thi hành.
2.Nguyên nhân
Trong thực tế, khi giải quyết vụ án hình sự các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội thuộc trường hợp bị tịch thu tài sản chủ yếu là các vụ án tham nhũng, vụ án kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Ít khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội có quy định hình phạt tiền hoặc buộc phải bồi thường thiệt hại. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cơ quan tiến hành tố tụng ít áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân khách quan: Pháp luật tố tụng hình sự quy định chưa rõ ràng về tài sản kê biên, phong tỏa “tương ứng” với mức phạt tiền, tịch thu và bồi thường thiệt hại gây khó khăn trong việc xác định phần tài sản kê biên, phong tỏa; Việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong khối tài sản sở hữu chung giữa bị can, bị cáo với những người khác hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể. Nếu áp dụng, sẽ xâm phạm đến quyền tài sản của người khác, dẫn đến khiếu nại gây khó khăn khi thực hiện kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân chủ quan: Cơ quan tiến hành tố tụng ngại khó, ngại khổ khi xác minh tài sản của bị can, bị cáo nên không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản không phải là biện pháp bắt buộc cơ quan tiến hành tố tụng phải áp dụng nên đùn đẩy trách nhiệm kê biên tài sản, phong tỏa tài sản cho cơ quan thi hành án; Áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản phải tiến hành nhiều trình tự, thủ tục giám định thiệt hại theo quy định pháp luật rất mất thời gian, nhiều chi phí ảnh hưởng đến thời hạn tiến hành tố tụng nên thực tế cơ quan điều tra chưa chú trọng xác minh và áp dụng các biện pháp phong tỏa, kê biên tài sản trong quá trình điều tra, giải quyết vụ án.
3.Một số kiến nghị
Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền cần sớm có văn bản hướng dẫn những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hướng dẫn trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh, trường hợp nào Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Thứ hai, về phạm vi kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hiểu như thế nào là “tương ứng”, cần hướng dẫn cụ thể để các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng cho thống nhất, tránh áp dụng tùy tiện, không thống nhất; quy định cụ thể trường hợp nào bắt buộc phải áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; hướng dẫn các bước tiến hành kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, xác định tài sản chung, tài sản riêng của bị can, bị cáo; quy định rõ trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản để bị can, bị cáo tẩu tán tài sản dẫn đến không còn tài sản để thi hành án.
Thứ ba, cơ quan có thẩm quyền cần có quy định: Đối với bất động sản, tài sản có giá trị lớn phải đăng ký, chứng minh rõ nguồn gốc, cần có cơ quan (trung tâm) kiểm soát những tài sản đó. Khi cá nhân mở tài khoản phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mới cho gửi vào tài khoản. Ví dụ: A chuyển tiền vào tài khoản của A tại Ngân hàng B, A phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mà có, ngân hàng B mới cho A gửi tiền hoặc C chuyển tiền vào tài khoản của A, C phải chứng minh rõ mục đích để làm gì, ngân hàng B mới cho C chuyển tiền cho A.
Thứ tư, hướng dẫn cụ thể tài sản nào cần phải kê biên, đối với các vụ án tham nhũng, kinh tế, ma túy phải kịp thời phong tỏa tài khoản, kê biên tài sản ngay và đối với tài sản nhỏ nhưng giá trị rất lớn, đề xuất giao cho cơ quan trung gian như ngân hàng hoặc Công ty vàng bạc đá quý quản lý, giữ hộ, đảm bảo tài sản không bị tẩu tán, gây khó khăn cho thi hành án.
Thứ năm, quy định cụ thể trong mọi trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS có quy định hình phạt tiền, có thể tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải điều tra, xác minh, truy tìm tài sản của bị can, bị cáo là yêu cầu bắt buộc. Có như vậy, vụ án mới được xét xử một cách toàn diện, khách quan. Đảm bảo bản án sau khi tuyên được thi hành một cách hiệu quả, đảm bảo quyền, lợi ích của Nhà nước, tổ chức và cá nhân.
Kê biên tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước do cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng đối với bị can, bị cáo nhằm đảm bảo thi hành phần dân sự trong bản án hình sự; là việc cơ quan có thẩm quyền kiểm kê và cấm chuyển dịch tài sản của bị can, bị cáo phạm các tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Kê biên tài sản được quy định tại Điều 128 BLTTHS 2015 [1]
Phong tỏa tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước được quy định trong tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với người buộc tội để đảm bảo thi hành án. Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh tạm dừng giao dịch đối với tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc kho bạc nhà nước của người bị buộc tội về tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Phong tỏa tài khoản được quy định tại Điều 129 BLTTHS 2015 [2]
Kê biên tài sản được áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Các bị can, bị cáo bị phạm tội mà BLHS không quy định hình phạt tiền hoặc không bị tịch thu tài sản hoặc không buộc phải bồi thường thiệt hại thì không phải đối tượng áp dụng của biện pháp này. Bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng không thuộc đối tượng áp dụng của biện pháp này.
Phong tỏa tài khoản là điều luật mới quy định về biện pháp cưỡng chế nhằm mục đích bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Biện pháp phong tỏa tài khoản được áp dụng cho các đối tượng sau: Những người bị buộc tội về tội mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc để bảo đảm bồi thường thiệt hại khi có căn cứ xác định người đó có tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước hoặc tài khoản của người khác nếu có căn cứ cho rằng số tiền trong tài khoản đó có liên quan đến hành vi phạm tội của người bị buộc tội.
1.Khó khăn vướng mắc
1.1.Thẩm quyền kê biên, phong tỏa tài sản
Qua nghiên cứu biện pháp kê biên tài sản và phong tỏa tài khoản quy định tại Điều 128, 129 BLTTHS 2015 chỉ áp dụng trong các trường hợp sau: Thứ nhất: Bị can, bị cáo, người bị buộc tội về tội mà BLHS quy định hình phạt tiền; Thứ hai: Tài sản của người bị buộc tội, bị can, bị cáo có thể bị tịch thu; Thứ ba: có bồi thường thiệt hại.
Theo quy định những người sau đây có thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp; Chánh án, Phó Chánh án TAND và Chánh án, Phó Chánh án TAQS các cấp, HĐXX; Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. Điều 128, 129 BLTTHS 2015 đã quy định về thẩm quyền ra lệnh, phạm vi kê biên tài sản, phạm vi phong tỏa tài khoản, về trách nhiệm quản lý tài sản kê biên… nhưng trên thực tế còn có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau, có những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng.
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ở giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án thuộc Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa; tại phiên tòa thuộc thẩm quyền của HĐXX. Điều luật quy định không rõ ràng trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trường hợp nào Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, vì vậy có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa đều có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản nếu thấy cần thiết. Đối với vụ án có hai Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án, chỉ Thẩm phán được phân công làm Chủ tọa phiên tòa mới có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản còn Thẩm phán không được phân công làm Chủ tọa phiên tòa thì không có quyền ra lệnh kê biên, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là người được giao nghiên cứu giải quyết vụ án nên nắm chắc hồ sơ vụ án, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình bị can, bị cáo; biết rõ tài sản nào thuộc sở hữu của bị can, bị cáo, biết rõ tài sản nào của bị can, bị cáo phải bị tịch thu và các khoản bị can, bị cáo phải bồi thường, số tiền phải bồi thường từ đó ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản chính xác hơn. Do đó, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Chánh án, Phó Chánh án giao quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cho Thẩm Phán Chủ tọa phiên tòa. Chánh án, Phó Chánh án chỉ ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản trong trường hợp, hồ sơ mới thụ lý chưa phân công Thẩm phán nghiên cứu hoặc đã phân công Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa nghiên cứu giải quyết vụ án nhưng vì lý do nào đó, Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa không thể ra lệnh được thì Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ ba cũng là quan điểm của tác giả sau khi thụ lý hồ sơ vụ án, chưa phân công thẩm phán giải quyết vụ án thì Chánh án, Phó Chánh án có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; khi đã phân công Thẩm phán nghiên cứu và khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi xét xử vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
1.2.Phạm vi kê biên tài sản
Vấn đề này cũng có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tài sản kê biên phải thuộc sở hữu của bị can, bị cáo và chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Luật quy định chỉ kê biên phần tài sản tương đương với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không bắt buộc tài sản kê biên phải đúng bằng số tiền phạt, tài sản bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường mà có thể ít hơn hoặc nhiều hơn số tiền bị phạt, tài sản có thể bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm tác giả: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ kê biên tài sản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại, để xác định tương ứng đối với tài sản có giá trị hoặc bất động sản phải có quyết định giám định tài sản của Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự mới biết chính xác mức tương ứng với số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không được kê biên tài sản nhiều hơn số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường vì ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội, cũng không được kê biên tài sản ít hơn so với số tiền bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại vì sẽ khó khăn trong quá trình thi hành án.
Luật tố tụng hình sự quy định, chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc phải bồi thường thiệt hại và người tiến hành kê biên phải lập biên bản ghi rõ tên, tình trạng tài sản bị kê biên. Như vậy, trước khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng phải ước tính mức tiền phạt, tài sản bị tịch thu, số tiền bồi thường thiệt hại là bao nhiêu sau đó mới xác định tài sản cần kê biên, kê biên bao nhiêu tài sản sao cho tương ứng với số tiền bị phạt, bị tịch thu, bồi thường thiệt hại theo quy định. Quy định này nhằm đảm bảo để thi hành án, đồng thời cũng đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo không bị xâm phạm. Tuy nhiên, quy định này cũng chưa rõ ràng, cụ thể, bởi vì nếu cơ quan tiến hành tố tụng xác định được số tiền bị phạt, bị tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại nhưng cơ quan tiến hành tố tụng không thể xác định phần tài sản kê biên trong khối tài sản của bị can, bị cáo trường hợp này cần yêu cầu định giá tài sản để xác định giá trị tài sản có ý định kê biên.
Ví dụ: Bị can Trần Quang L có thể phạt tiền, tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại tổng cộng 5 tỷ đồng, qua xác minh xác định được bị can, bị cáo có lô đất diện tích 1.000m
2 . Để đảm bảo thi hành án, cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp kê biên tài sản lô đất này. Vấn đề đặt ra ở đây là, cơ quan tiến hành tố tụng kê biên bao nhiêu m
2 trong lô đất 1.000m
2 để tương ứng với 5 tỷ đồng. Trong trường hợp này, Cơ quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu định giá tài sản 1.000m
2 đất. Nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 5,1 tỷ thì cơ quan tiến hành tố tụng ra lệnh kê biên 1.000m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên 1.000 m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giao cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L bảo quản tài sản kê biên. Nhưng nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 20 tỷ đồng thì cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được kê biên diện tích đất tương đương với số tiền 5 tỷ đồng, tương đương khoảng 250 m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên là 250m
2 trong lô đất 1.000m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao 250m
2 đất này cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L quản lý. Về lý thuyết ta xác định được tài sản kê biên là 250m
2 đất, nhưng thực tế việc xác định vị trí 250m
2 để kê biên trong lô đất 1.000m
2 lại không đơn giản, gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn đến khiếu nại bởi vì thực tế khi một mảnh đất chia ra làm nhiều lô nhỏ thì giá trị mỗi lô đất sẽ khác nhau khi giao dịch.
1.3.Trách nhiệm quản lý tài sản kê biên
Tài sản bị kê biên được giao cho chủ tài sản hoặc người quản lý hợp pháp hoặc người thân thích của họ bảo quản. Người được giao bảo quản mà có hành vi tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 385 Bộ luật hình sự về tội “Vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài sản”. Vấn đề này phát sinh vấn đề trong thực tế đối với những tài sản nhỏ nhưng giá trị đặc biệt lớn như kim cương, đá quý…người phạm tội, người thân thích của người phạm tội hoặc người quản lý hợp pháp tài sản đó họ bất chấp pháp luật, tài sản sau khi kê biên được giao cho họ quản lý, họ nại ra lý do nói rằng bị mất để tẩu tán tài sản, chiếm đoạt tài sản đó, sẽ gây khó khăn cho các cơ quan tố tụng khi giải quyết vụ án và thi hành bản án. Vấn đề đặt ra ở đây là cách kiểm soát những tài sản này sau khi kê biên để tránh việc tẩu tán tài sản gây khó khăn cho quá trình giải quyết vụ án.
1.4.Phạm vi phong tỏa tài khoản
Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại. Người thực hiện lệnh phong tỏa tài khoản, quản lý tài khoản bị phong tỏa mà giải tỏa việc phong tỏa tài khoản để người phạm tội tẩu tán tài sản, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì phải chịu trách nhiệm hình sự về “tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản” quy định tại Điều 385 BLHS. Vấn đề này có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất: Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, số tiền còn lại trong tài khoản nhưng nằm ngoài số tiền bị phong tỏa vẫn được giao dịch bình thường.
Quan điểm thứ hai: Để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án, phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản của bị can, bị cáo, có ít phong tỏa ít, có nhiều phong tỏa nhiều, sau khi giải quyết xong vụ án, vấn đề xử lý tài sản bị phong tỏa là việc của cơ quan thi hành án.
Quan điểm tác giả nhất trí với quan điểm thứ nhất không phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản, như vậy sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo; chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, ví dụ: Trần Văn A bị khởi tố, điều tra về tội ‘‘Nhận hối lộ’’ theo khoản 4 Điều 354 BLHS 2015, trong tài khoản của bị can A có 7 tỷ đồng nhưng cơ quan điều tra chỉ phong tỏa số tiền 3 tỷ đồng tương ứng với mức tiền có thể bị phạt, bị tịch thu tài sản, khoản tiền còn lại trong tài khoản 4 tỷ đồng vẫn giao dịch bình thường.
1.5.Đối tượng áp dụng
Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản theo quy định chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội do Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Hiểu như thế nào về quy định này thì hiện nay có nhiều quan điểm.
Quan điểm thứ nhất: Nếu bị can, bị cáo phạm tội rơi vào các trường hợp quy định trên, không phụ thuộc vào phạm tội cố ý hay vô ý, tội ít nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng và không phụ thuộc vào số tiền bị xử phạt, bị tịch thu hoặc bồi thường thiệt hại thì cơ quan tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản của bị can, bị cáo để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
Quan điểm thứ hai cũng là quan điểm tác giả: Đồng ý với quan điểm thứ nhất, nhưng cho rằng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo có ý định hoặc có hành vi tẩu tán tài sản. Còn nếu bị can, bị cáo không có hành vi, ý định tẩu tán tài sản và có tài sản để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án thì không áp dụng các biện pháp cưỡng chế này.
1.6.Xác minh, điều tra tài sản
Theo quy định chỉ được kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản thuộc sở hữu riêng của bị can, bị cáo. Tài sản, tài khoản kê biên, phong tỏa có thể liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo như dùng tiền tham nhũng mua xe ô tô, mua đất, mua nhà… tiền do tham ô gửi vào ngân hàng, tiền do tổ chức nước ngoài chuyển vào tài khoản bị can, bị cáo để thực hiện hành vi phạm tội; tài sản kê biên, tài khoản phong tỏa cũng có thể không liên quan đến hành vi phạm tội nhưng cần áp dụng biện pháp kê biên, phong tỏa để đảm bảo thi hành án phạt tiền, bồi thường thiệt hại, tịch thu tài sản. Để kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cơ quan tiến hành tố tụng phải tiến hành điều tra, xác minh tài sản, tài khoản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo hoặc tài sản, tài khoản có liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo, tránh việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ảnh hưởng hoặc xâm phạm đến quyền lợi của người khác.
Trên thực tế, việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản gặp rất nhiều khó khăn khi xác minh điều tra tài sản, tài khoản của bị can, bị cáo. Ví dụ: Bị can Dương Công M dùng tiền do phạm tội mà có (Tham ô tài sản) nhờ người thân mua một căn biệt thự trị giá 20 tỷ đồng và đứng tên chủ sở hữu, quá trình điều tra, xác minh người thân của bị can Dương Công M không thừa nhận tài sản này là của bị can M do đó cơ quan điều tra không thể tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế được; hoặc tài sản của bị can M nằm trong khối tài sản chung của người khác như tài sản chung của vợ chồng M, tài sản bị can M góp vốn với người khác thành lập công ty, để làm ăn kinh doanh thì việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong trường hợp này như thế nào để không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người khác thì hiện nay cơ quan chức năng chưa có văn bản hướng dẫn thi hành.
2.Nguyên nhân
Trong thực tế, khi giải quyết vụ án hình sự các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội thuộc trường hợp bị tịch thu tài sản chủ yếu là các vụ án tham nhũng, vụ án kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Ít khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội có quy định hình phạt tiền hoặc buộc phải bồi thường thiệt hại. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cơ quan tiến hành tố tụng ít áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân khách quan: Pháp luật tố tụng hình sự quy định chưa rõ ràng về tài sản kê biên, phong tỏa “tương ứng” với mức phạt tiền, tịch thu và bồi thường thiệt hại gây khó khăn trong việc xác định phần tài sản kê biên, phong tỏa; Việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong khối tài sản sở hữu chung giữa bị can, bị cáo với những người khác hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể. Nếu áp dụng, sẽ xâm phạm đến quyền tài sản của người khác, dẫn đến khiếu nại gây khó khăn khi thực hiện kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân chủ quan: Cơ quan tiến hành tố tụng ngại khó, ngại khổ khi xác minh tài sản của bị can, bị cáo nên không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản không phải là biện pháp bắt buộc cơ quan tiến hành tố tụng phải áp dụng nên đùn đẩy trách nhiệm kê biên tài sản, phong tỏa tài sản cho cơ quan thi hành án; Áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản phải tiến hành nhiều trình tự, thủ tục giám định thiệt hại theo quy định pháp luật rất mất thời gian, nhiều chi phí ảnh hưởng đến thời hạn tiến hành tố tụng nên thực tế cơ quan điều tra chưa chú trọng xác minh và áp dụng các biện pháp phong tỏa, kê biên tài sản trong quá trình điều tra, giải quyết vụ án.
3.Một số kiến nghị
Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền cần sớm có văn bản hướng dẫn những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hướng dẫn trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh, trường hợp nào Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Thứ hai, về phạm vi kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hiểu như thế nào là “tương ứng”, cần hướng dẫn cụ thể để các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng cho thống nhất, tránh áp dụng tùy tiện, không thống nhất; quy định cụ thể trường hợp nào bắt buộc phải áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; hướng dẫn các bước tiến hành kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, xác định tài sản chung, tài sản riêng của bị can, bị cáo; quy định rõ trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản để bị can, bị cáo tẩu tán tài sản dẫn đến không còn tài sản để thi hành án.
Thứ ba, cơ quan có thẩm quyền cần có quy định: Đối với bất động sản, tài sản có giá trị lớn phải đăng ký, chứng minh rõ nguồn gốc, cần có cơ quan (trung tâm) kiểm soát những tài sản đó. Khi cá nhân mở tài khoản phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mới cho gửi vào tài khoản. Ví dụ: A chuyển tiền vào tài khoản của A tại Ngân hàng B, A phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mà có, ngân hàng B mới cho A gửi tiền hoặc C chuyển tiền vào tài khoản của A, C phải chứng minh rõ mục đích để làm gì, ngân hàng B mới cho C chuyển tiền cho A.
Thứ tư, hướng dẫn cụ thể tài sản nào cần phải kê biên, đối với các vụ án tham nhũng, kinh tế, ma túy phải kịp thời phong tỏa tài khoản, kê biên tài sản ngay và đối với tài sản nhỏ nhưng giá trị rất lớn, đề xuất giao cho cơ quan trung gian như ngân hàng hoặc Công ty vàng bạc đá quý quản lý, giữ hộ, đảm bảo tài sản không bị tẩu tán, gây khó khăn cho thi hành án.
Thứ năm, quy định cụ thể trong mọi trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS có quy định hình phạt tiền, có thể tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải điều tra, xác minh, truy tìm tài sản của bị can, bị cáo là yêu cầu bắt buộc. Có như vậy, vụ án mới được xét xử một cách toàn diện, khách quan. Đảm bảo bản án sau khi tuyên được thi hành một cách hiệu quả, đảm bảo quyền, lợi ích của Nhà nước, tổ chức và cá nhân.Kê biên tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước do cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng đối với bị can, bị cáo nhằm đảm bảo thi hành phần dân sự trong bản án hình sự; là việc cơ quan có thẩm quyền kiểm kê và cấm chuyển dịch tài sản của bị can, bị cáo phạm các tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Kê biên tài sản được quy định tại Điều 128 BLTTHS 2015 [1]
Phong tỏa tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước được quy định trong tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với người buộc tội để đảm bảo thi hành án. Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh tạm dừng giao dịch đối với tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc kho bạc nhà nước của người bị buộc tội về tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Phong tỏa tài khoản được quy định tại Điều 129 BLTTHS 2015 [2]
Kê biên tài sản được áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Các bị can, bị cáo bị phạm tội mà BLHS không quy định hình phạt tiền hoặc không bị tịch thu tài sản hoặc không buộc phải bồi thường thiệt hại thì không phải đối tượng áp dụng của biện pháp này. Bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng không thuộc đối tượng áp dụng của biện pháp này.
Phong tỏa tài khoản là điều luật mới quy định về biện pháp cưỡng chế nhằm mục đích bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Biện pháp phong tỏa tài khoản được áp dụng cho các đối tượng sau: Những người bị buộc tội về tội mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc để bảo đảm bồi thường thiệt hại khi có căn cứ xác định người đó có tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước hoặc tài khoản của người khác nếu có căn cứ cho rằng số tiền trong tài khoản đó có liên quan đến hành vi phạm tội của người bị buộc tội.
1.Khó khăn vướng mắc
1.1.Thẩm quyền kê biên, phong tỏa tài sản
Qua nghiên cứu biện pháp kê biên tài sản và phong tỏa tài khoản quy định tại Điều 128, 129 BLTTHS 2015 chỉ áp dụng trong các trường hợp sau: Thứ nhất: Bị can, bị cáo, người bị buộc tội về tội mà BLHS quy định hình phạt tiền; Thứ hai: Tài sản của người bị buộc tội, bị can, bị cáo có thể bị tịch thu; Thứ ba: có bồi thường thiệt hại.
Theo quy định những người sau đây có thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp; Chánh án, Phó Chánh án TAND và Chánh án, Phó Chánh án TAQS các cấp, HĐXX; Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. Điều 128, 129 BLTTHS 2015 đã quy định về thẩm quyền ra lệnh, phạm vi kê biên tài sản, phạm vi phong tỏa tài khoản, về trách nhiệm quản lý tài sản kê biên… nhưng trên thực tế còn có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau, có những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng.
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ở giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án thuộc Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa; tại phiên tòa thuộc thẩm quyền của HĐXX. Điều luật quy định không rõ ràng trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trường hợp nào Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, vì vậy có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa đều có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản nếu thấy cần thiết. Đối với vụ án có hai Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án, chỉ Thẩm phán được phân công làm Chủ tọa phiên tòa mới có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản còn Thẩm phán không được phân công làm Chủ tọa phiên tòa thì không có quyền ra lệnh kê biên, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là người được giao nghiên cứu giải quyết vụ án nên nắm chắc hồ sơ vụ án, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình bị can, bị cáo; biết rõ tài sản nào thuộc sở hữu của bị can, bị cáo, biết rõ tài sản nào của bị can, bị cáo phải bị tịch thu và các khoản bị can, bị cáo phải bồi thường, số tiền phải bồi thường từ đó ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản chính xác hơn. Do đó, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Chánh án, Phó Chánh án giao quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cho Thẩm Phán Chủ tọa phiên tòa. Chánh án, Phó Chánh án chỉ ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản trong trường hợp, hồ sơ mới thụ lý chưa phân công Thẩm phán nghiên cứu hoặc đã phân công Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa nghiên cứu giải quyết vụ án nhưng vì lý do nào đó, Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa không thể ra lệnh được thì Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ ba cũng là quan điểm của tác giả sau khi thụ lý hồ sơ vụ án, chưa phân công thẩm phán giải quyết vụ án thì Chánh án, Phó Chánh án có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; khi đã phân công Thẩm phán nghiên cứu và khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi xét xử vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
1.2.Phạm vi kê biên tài sản
Vấn đề này cũng có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tài sản kê biên phải thuộc sở hữu của bị can, bị cáo và chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Luật quy định chỉ kê biên phần tài sản tương đương với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không bắt buộc tài sản kê biên phải đúng bằng số tiền phạt, tài sản bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường mà có thể ít hơn hoặc nhiều hơn số tiền bị phạt, tài sản có thể bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm tác giả: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ kê biên tài sản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại, để xác định tương ứng đối với tài sản có giá trị hoặc bất động sản phải có quyết định giám định tài sản của Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự mới biết chính xác mức tương ứng với số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không được kê biên tài sản nhiều hơn số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường vì ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội, cũng không được kê biên tài sản ít hơn so với số tiền bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại vì sẽ khó khăn trong quá trình thi hành án.
Luật tố tụng hình sự quy định, chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc phải bồi thường thiệt hại và người tiến hành kê biên phải lập biên bản ghi rõ tên, tình trạng tài sản bị kê biên. Như vậy, trước khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng phải ước tính mức tiền phạt, tài sản bị tịch thu, số tiền bồi thường thiệt hại là bao nhiêu sau đó mới xác định tài sản cần kê biên, kê biên bao nhiêu tài sản sao cho tương ứng với số tiền bị phạt, bị tịch thu, bồi thường thiệt hại theo quy định. Quy định này nhằm đảm bảo để thi hành án, đồng thời cũng đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo không bị xâm phạm. Tuy nhiên, quy định này cũng chưa rõ ràng, cụ thể, bởi vì nếu cơ quan tiến hành tố tụng xác định được số tiền bị phạt, bị tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại nhưng cơ quan tiến hành tố tụng không thể xác định phần tài sản kê biên trong khối tài sản của bị can, bị cáo trường hợp này cần yêu cầu định giá tài sản để xác định giá trị tài sản có ý định kê biên.
Ví dụ: Bị can Trần Quang L có thể phạt tiền, tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại tổng cộng 5 tỷ đồng, qua xác minh xác định được bị can, bị cáo có lô đất diện tích 1.000m
2 . Để đảm bảo thi hành án, cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp kê biên tài sản lô đất này. Vấn đề đặt ra ở đây là, cơ quan tiến hành tố tụng kê biên bao nhiêu m
2 trong lô đất 1.000m
2 để tương ứng với 5 tỷ đồng. Trong trường hợp này, Cơ quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu định giá tài sản 1.000m
2 đất. Nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 5,1 tỷ thì cơ quan tiến hành tố tụng ra lệnh kê biên 1.000m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên 1.000 m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giao cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L bảo quản tài sản kê biên. Nhưng nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 20 tỷ đồng thì cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được kê biên diện tích đất tương đương với số tiền 5 tỷ đồng, tương đương khoảng 250 m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên là 250m
2 trong lô đất 1.000m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao 250m
2 đất này cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L quản lý. Về lý thuyết ta xác định được tài sản kê biên là 250m
2 đất, nhưng thực tế việc xác định vị trí 250m
2 để kê biên trong lô đất 1.000m
2 lại không đơn giản, gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn đến khiếu nại bởi vì thực tế khi một mảnh đất chia ra làm nhiều lô nhỏ thì giá trị mỗi lô đất sẽ khác nhau khi giao dịch.
1.3.Trách nhiệm quản lý tài sản kê biên
Tài sản bị kê biên được giao cho chủ tài sản hoặc người quản lý hợp pháp hoặc người thân thích của họ bảo quản. Người được giao bảo quản mà có hành vi tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 385 Bộ luật hình sự về tội “Vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài sản”. Vấn đề này phát sinh vấn đề trong thực tế đối với những tài sản nhỏ nhưng giá trị đặc biệt lớn như kim cương, đá quý…người phạm tội, người thân thích của người phạm tội hoặc người quản lý hợp pháp tài sản đó họ bất chấp pháp luật, tài sản sau khi kê biên được giao cho họ quản lý, họ nại ra lý do nói rằng bị mất để tẩu tán tài sản, chiếm đoạt tài sản đó, sẽ gây khó khăn cho các cơ quan tố tụng khi giải quyết vụ án và thi hành bản án. Vấn đề đặt ra ở đây là cách kiểm soát những tài sản này sau khi kê biên để tránh việc tẩu tán tài sản gây khó khăn cho quá trình giải quyết vụ án.
1.4.Phạm vi phong tỏa tài khoản
Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại. Người thực hiện lệnh phong tỏa tài khoản, quản lý tài khoản bị phong tỏa mà giải tỏa việc phong tỏa tài khoản để người phạm tội tẩu tán tài sản, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì phải chịu trách nhiệm hình sự về “tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản” quy định tại Điều 385 BLHS. Vấn đề này có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất: Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, số tiền còn lại trong tài khoản nhưng nằm ngoài số tiền bị phong tỏa vẫn được giao dịch bình thường.
Quan điểm thứ hai: Để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án, phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản của bị can, bị cáo, có ít phong tỏa ít, có nhiều phong tỏa nhiều, sau khi giải quyết xong vụ án, vấn đề xử lý tài sản bị phong tỏa là việc của cơ quan thi hành án.
Quan điểm tác giả nhất trí với quan điểm thứ nhất không phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản, như vậy sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo; chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, ví dụ: Trần Văn A bị khởi tố, điều tra về tội ‘‘Nhận hối lộ’’ theo khoản 4 Điều 354 BLHS 2015, trong tài khoản của bị can A có 7 tỷ đồng nhưng cơ quan điều tra chỉ phong tỏa số tiền 3 tỷ đồng tương ứng với mức tiền có thể bị phạt, bị tịch thu tài sản, khoản tiền còn lại trong tài khoản 4 tỷ đồng vẫn giao dịch bình thường.
1.5.Đối tượng áp dụng
Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản theo quy định chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội do Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Hiểu như thế nào về quy định này thì hiện nay có nhiều quan điểm.
Quan điểm thứ nhất: Nếu bị can, bị cáo phạm tội rơi vào các trường hợp quy định trên, không phụ thuộc vào phạm tội cố ý hay vô ý, tội ít nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng và không phụ thuộc vào số tiền bị xử phạt, bị tịch thu hoặc bồi thường thiệt hại thì cơ quan tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản của bị can, bị cáo để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
Quan điểm thứ hai cũng là quan điểm tác giả: Đồng ý với quan điểm thứ nhất, nhưng cho rằng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo có ý định hoặc có hành vi tẩu tán tài sản. Còn nếu bị can, bị cáo không có hành vi, ý định tẩu tán tài sản và có tài sản để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án thì không áp dụng các biện pháp cưỡng chế này.
1.6.Xác minh, điều tra tài sản
Theo quy định chỉ được kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản thuộc sở hữu riêng của bị can, bị cáo. Tài sản, tài khoản kê biên, phong tỏa có thể liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo như dùng tiền tham nhũng mua xe ô tô, mua đất, mua nhà… tiền do tham ô gửi vào ngân hàng, tiền do tổ chức nước ngoài chuyển vào tài khoản bị can, bị cáo để thực hiện hành vi phạm tội; tài sản kê biên, tài khoản phong tỏa cũng có thể không liên quan đến hành vi phạm tội nhưng cần áp dụng biện pháp kê biên, phong tỏa để đảm bảo thi hành án phạt tiền, bồi thường thiệt hại, tịch thu tài sản. Để kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cơ quan tiến hành tố tụng phải tiến hành điều tra, xác minh tài sản, tài khoản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo hoặc tài sản, tài khoản có liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo, tránh việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ảnh hưởng hoặc xâm phạm đến quyền lợi của người khác.
Trên thực tế, việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản gặp rất nhiều khó khăn khi xác minh điều tra tài sản, tài khoản của bị can, bị cáo. Ví dụ: Bị can Dương Công M dùng tiền do phạm tội mà có (Tham ô tài sản) nhờ người thân mua một căn biệt thự trị giá 20 tỷ đồng và đứng tên chủ sở hữu, quá trình điều tra, xác minh người thân của bị can Dương Công M không thừa nhận tài sản này là của bị can M do đó cơ quan điều tra không thể tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế được; hoặc tài sản của bị can M nằm trong khối tài sản chung của người khác như tài sản chung của vợ chồng M, tài sản bị can M góp vốn với người khác thành lập công ty, để làm ăn kinh doanh thì việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong trường hợp này như thế nào để không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người khác thì hiện nay cơ quan chức năng chưa có văn bản hướng dẫn thi hành.
2.Nguyên nhân
Trong thực tế, khi giải quyết vụ án hình sự các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội thuộc trường hợp bị tịch thu tài sản chủ yếu là các vụ án tham nhũng, vụ án kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Ít khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội có quy định hình phạt tiền hoặc buộc phải bồi thường thiệt hại. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cơ quan tiến hành tố tụng ít áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân khách quan: Pháp luật tố tụng hình sự quy định chưa rõ ràng về tài sản kê biên, phong tỏa “tương ứng” với mức phạt tiền, tịch thu và bồi thường thiệt hại gây khó khăn trong việc xác định phần tài sản kê biên, phong tỏa; Việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong khối tài sản sở hữu chung giữa bị can, bị cáo với những người khác hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể. Nếu áp dụng, sẽ xâm phạm đến quyền tài sản của người khác, dẫn đến khiếu nại gây khó khăn khi thực hiện kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân chủ quan: Cơ quan tiến hành tố tụng ngại khó, ngại khổ khi xác minh tài sản của bị can, bị cáo nên không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản không phải là biện pháp bắt buộc cơ quan tiến hành tố tụng phải áp dụng nên đùn đẩy trách nhiệm kê biên tài sản, phong tỏa tài sản cho cơ quan thi hành án; Áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản phải tiến hành nhiều trình tự, thủ tục giám định thiệt hại theo quy định pháp luật rất mất thời gian, nhiều chi phí ảnh hưởng đến thời hạn tiến hành tố tụng nên thực tế cơ quan điều tra chưa chú trọng xác minh và áp dụng các biện pháp phong tỏa, kê biên tài sản trong quá trình điều tra, giải quyết vụ án.
3.Một số kiến nghị
Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền cần sớm có văn bản hướng dẫn những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hướng dẫn trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh, trường hợp nào Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Thứ hai, về phạm vi kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hiểu như thế nào là “tương ứng”, cần hướng dẫn cụ thể để các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng cho thống nhất, tránh áp dụng tùy tiện, không thống nhất; quy định cụ thể trường hợp nào bắt buộc phải áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; hướng dẫn các bước tiến hành kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, xác định tài sản chung, tài sản riêng của bị can, bị cáo; quy định rõ trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản để bị can, bị cáo tẩu tán tài sản dẫn đến không còn tài sản để thi hành án.
Thứ ba, cơ quan có thẩm quyền cần có quy định: Đối với bất động sản, tài sản có giá trị lớn phải đăng ký, chứng minh rõ nguồn gốc, cần có cơ quan (trung tâm) kiểm soát những tài sản đó. Khi cá nhân mở tài khoản phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mới cho gửi vào tài khoản. Ví dụ: A chuyển tiền vào tài khoản của A tại Ngân hàng B, A phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mà có, ngân hàng B mới cho A gửi tiền hoặc C chuyển tiền vào tài khoản của A, C phải chứng minh rõ mục đích để làm gì, ngân hàng B mới cho C chuyển tiền cho A.
Thứ tư, hướng dẫn cụ thể tài sản nào cần phải kê biên, đối với các vụ án tham nhũng, kinh tế, ma túy phải kịp thời phong tỏa tài khoản, kê biên tài sản ngay và đối với tài sản nhỏ nhưng giá trị rất lớn, đề xuất giao cho cơ quan trung gian như ngân hàng hoặc Công ty vàng bạc đá quý quản lý, giữ hộ, đảm bảo tài sản không bị tẩu tán, gây khó khăn cho thi hành án.
Thứ năm, quy định cụ thể trong mọi trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS có quy định hình phạt tiền, có thể tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải điều tra, xác minh, truy tìm tài sản của bị can, bị cáo là yêu cầu bắt buộc. Có như vậy, vụ án mới được xét xử một cách toàn diện, khách quan. Đảm bảo bản án sau khi tuyên được thi hành một cách hiệu quả, đảm bảo quyền, lợi ích của Nhà nước, tổ chức và cá nhân.Kê biên tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước do cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng đối với bị can, bị cáo nhằm đảm bảo thi hành phần dân sự trong bản án hình sự; là việc cơ quan có thẩm quyền kiểm kê và cấm chuyển dịch tài sản của bị can, bị cáo phạm các tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Kê biên tài sản được quy định tại Điều 128 BLTTHS 2015 [1]
Phong tỏa tài sản là biện pháp cưỡng chế Nhà nước được quy định trong tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với người buộc tội để đảm bảo thi hành án. Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh tạm dừng giao dịch đối với tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc kho bạc nhà nước của người bị buộc tội về tội mà BLHS năm 2015 quy định hình phạt tiền, có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo thi hành án. Phong tỏa tài khoản được quy định tại Điều 129 BLTTHS 2015 [2]
Kê biên tài sản được áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Các bị can, bị cáo bị phạm tội mà BLHS không quy định hình phạt tiền hoặc không bị tịch thu tài sản hoặc không buộc phải bồi thường thiệt hại thì không phải đối tượng áp dụng của biện pháp này. Bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng không thuộc đối tượng áp dụng của biện pháp này.
Phong tỏa tài khoản là điều luật mới quy định về biện pháp cưỡng chế nhằm mục đích bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Biện pháp phong tỏa tài khoản được áp dụng cho các đối tượng sau: Những người bị buộc tội về tội mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc để bảo đảm bồi thường thiệt hại khi có căn cứ xác định người đó có tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước hoặc tài khoản của người khác nếu có căn cứ cho rằng số tiền trong tài khoản đó có liên quan đến hành vi phạm tội của người bị buộc tội.
1.Khó khăn vướng mắc
1.1.Thẩm quyền kê biên, phong tỏa tài sản
Qua nghiên cứu biện pháp kê biên tài sản và phong tỏa tài khoản quy định tại Điều 128, 129 BLTTHS 2015 chỉ áp dụng trong các trường hợp sau: Thứ nhất: Bị can, bị cáo, người bị buộc tội về tội mà BLHS quy định hình phạt tiền; Thứ hai: Tài sản của người bị buộc tội, bị can, bị cáo có thể bị tịch thu; Thứ ba: có bồi thường thiệt hại.
Theo quy định những người sau đây có thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp; Chánh án, Phó Chánh án TAND và Chánh án, Phó Chánh án TAQS các cấp, HĐXX; Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. Điều 128, 129 BLTTHS 2015 đã quy định về thẩm quyền ra lệnh, phạm vi kê biên tài sản, phạm vi phong tỏa tài khoản, về trách nhiệm quản lý tài sản kê biên… nhưng trên thực tế còn có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau, có những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng.
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ở giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án thuộc Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa; tại phiên tòa thuộc thẩm quyền của HĐXX. Điều luật quy định không rõ ràng trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trường hợp nào Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, vì vậy có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án Chánh án, Phó Chánh án và Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa đều có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản nếu thấy cần thiết. Đối với vụ án có hai Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án, chỉ Thẩm phán được phân công làm Chủ tọa phiên tòa mới có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản còn Thẩm phán không được phân công làm Chủ tọa phiên tòa thì không có quyền ra lệnh kê biên, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là người được giao nghiên cứu giải quyết vụ án nên nắm chắc hồ sơ vụ án, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình bị can, bị cáo; biết rõ tài sản nào thuộc sở hữu của bị can, bị cáo, biết rõ tài sản nào của bị can, bị cáo phải bị tịch thu và các khoản bị can, bị cáo phải bồi thường, số tiền phải bồi thường từ đó ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản chính xác hơn. Do đó, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Chánh án, Phó Chánh án giao quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cho Thẩm Phán Chủ tọa phiên tòa. Chánh án, Phó Chánh án chỉ ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài sản trong trường hợp, hồ sơ mới thụ lý chưa phân công Thẩm phán nghiên cứu hoặc đã phân công Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa nghiên cứu giải quyết vụ án nhưng vì lý do nào đó, Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa không thể ra lệnh được thì Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Quan điểm thứ ba cũng là quan điểm của tác giả sau khi thụ lý hồ sơ vụ án, chưa phân công thẩm phán giải quyết vụ án thì Chánh án, Phó Chánh án có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; khi đã phân công Thẩm phán nghiên cứu và khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi xét xử vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội đồng xét xử có quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
1.2.Phạm vi kê biên tài sản
Vấn đề này cũng có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tài sản kê biên phải thuộc sở hữu của bị can, bị cáo và chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Luật quy định chỉ kê biên phần tài sản tương đương với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không bắt buộc tài sản kê biên phải đúng bằng số tiền phạt, tài sản bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường mà có thể ít hơn hoặc nhiều hơn số tiền bị phạt, tài sản có thể bị tịch thu hoặc số tiền phải bồi thường thiệt hại.
Quan điểm tác giả: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ kê biên tài sản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại, để xác định tương ứng đối với tài sản có giá trị hoặc bất động sản phải có quyết định giám định tài sản của Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự mới biết chính xác mức tương ứng với số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường, không được kê biên tài sản nhiều hơn số tiền có thể bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường vì ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội, cũng không được kê biên tài sản ít hơn so với số tiền bị phạt, bị tịch thu hoặc phải bồi thường thiệt hại vì sẽ khó khăn trong quá trình thi hành án.
Luật tố tụng hình sự quy định, chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc phải bồi thường thiệt hại và người tiến hành kê biên phải lập biên bản ghi rõ tên, tình trạng tài sản bị kê biên. Như vậy, trước khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng phải ước tính mức tiền phạt, tài sản bị tịch thu, số tiền bồi thường thiệt hại là bao nhiêu sau đó mới xác định tài sản cần kê biên, kê biên bao nhiêu tài sản sao cho tương ứng với số tiền bị phạt, bị tịch thu, bồi thường thiệt hại theo quy định. Quy định này nhằm đảm bảo để thi hành án, đồng thời cũng đảm bảo quyền lợi của bị can, bị cáo không bị xâm phạm. Tuy nhiên, quy định này cũng chưa rõ ràng, cụ thể, bởi vì nếu cơ quan tiến hành tố tụng xác định được số tiền bị phạt, bị tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại nhưng cơ quan tiến hành tố tụng không thể xác định phần tài sản kê biên trong khối tài sản của bị can, bị cáo trường hợp này cần yêu cầu định giá tài sản để xác định giá trị tài sản có ý định kê biên.
Ví dụ: Bị can Trần Quang L có thể phạt tiền, tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại tổng cộng 5 tỷ đồng, qua xác minh xác định được bị can, bị cáo có lô đất diện tích 1.000m
2 . Để đảm bảo thi hành án, cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp kê biên tài sản lô đất này. Vấn đề đặt ra ở đây là, cơ quan tiến hành tố tụng kê biên bao nhiêu m
2 trong lô đất 1.000m
2 để tương ứng với 5 tỷ đồng. Trong trường hợp này, Cơ quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu định giá tài sản 1.000m
2 đất. Nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 5,1 tỷ thì cơ quan tiến hành tố tụng ra lệnh kê biên 1.000m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên 1.000 m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giao cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L bảo quản tài sản kê biên. Nhưng nếu định giá xác định 1.000m
2 đất có giá trị 20 tỷ đồng thì cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được kê biên diện tích đất tương đương với số tiền 5 tỷ đồng, tương đương khoảng 250 m
2 đất và ghi vào biên bản tài sản kê biên là 250m
2 trong lô đất 1.000m
2 và số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao 250m
2 đất này cho bị can L hoặc người thân thích của bị can L quản lý. Về lý thuyết ta xác định được tài sản kê biên là 250m
2 đất, nhưng thực tế việc xác định vị trí 250m
2 để kê biên trong lô đất 1.000m
2 lại không đơn giản, gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn đến khiếu nại bởi vì thực tế khi một mảnh đất chia ra làm nhiều lô nhỏ thì giá trị mỗi lô đất sẽ khác nhau khi giao dịch.
1.3.Trách nhiệm quản lý tài sản kê biên
Tài sản bị kê biên được giao cho chủ tài sản hoặc người quản lý hợp pháp hoặc người thân thích của họ bảo quản. Người được giao bảo quản mà có hành vi tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 385 Bộ luật hình sự về tội “Vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài sản”. Vấn đề này phát sinh vấn đề trong thực tế đối với những tài sản nhỏ nhưng giá trị đặc biệt lớn như kim cương, đá quý…người phạm tội, người thân thích của người phạm tội hoặc người quản lý hợp pháp tài sản đó họ bất chấp pháp luật, tài sản sau khi kê biên được giao cho họ quản lý, họ nại ra lý do nói rằng bị mất để tẩu tán tài sản, chiếm đoạt tài sản đó, sẽ gây khó khăn cho các cơ quan tố tụng khi giải quyết vụ án và thi hành bản án. Vấn đề đặt ra ở đây là cách kiểm soát những tài sản này sau khi kê biên để tránh việc tẩu tán tài sản gây khó khăn cho quá trình giải quyết vụ án.
1.4.Phạm vi phong tỏa tài khoản
Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại. Người thực hiện lệnh phong tỏa tài khoản, quản lý tài khoản bị phong tỏa mà giải tỏa việc phong tỏa tài khoản để người phạm tội tẩu tán tài sản, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án thì phải chịu trách nhiệm hình sự về “tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản” quy định tại Điều 385 BLHS. Vấn đề này có những quan điểm, cách hiểu khác nhau.
Quan điểm thứ nhất: Chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, số tiền còn lại trong tài khoản nhưng nằm ngoài số tiền bị phong tỏa vẫn được giao dịch bình thường.
Quan điểm thứ hai: Để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án, phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản của bị can, bị cáo, có ít phong tỏa ít, có nhiều phong tỏa nhiều, sau khi giải quyết xong vụ án, vấn đề xử lý tài sản bị phong tỏa là việc của cơ quan thi hành án.
Quan điểm tác giả nhất trí với quan điểm thứ nhất không phong tỏa hết số tiền có trong tài khoản, như vậy sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo; chỉ phong tỏa số tiền trong tài khoản tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại, ví dụ: Trần Văn A bị khởi tố, điều tra về tội ‘‘Nhận hối lộ’’ theo khoản 4 Điều 354 BLHS 2015, trong tài khoản của bị can A có 7 tỷ đồng nhưng cơ quan điều tra chỉ phong tỏa số tiền 3 tỷ đồng tương ứng với mức tiền có thể bị phạt, bị tịch thu tài sản, khoản tiền còn lại trong tài khoản 4 tỷ đồng vẫn giao dịch bình thường.
1.5.Đối tượng áp dụng
Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản theo quy định chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội do Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại. Hiểu như thế nào về quy định này thì hiện nay có nhiều quan điểm.
Quan điểm thứ nhất: Nếu bị can, bị cáo phạm tội rơi vào các trường hợp quy định trên, không phụ thuộc vào phạm tội cố ý hay vô ý, tội ít nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng và không phụ thuộc vào số tiền bị xử phạt, bị tịch thu hoặc bồi thường thiệt hại thì cơ quan tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản của bị can, bị cáo để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
Quan điểm thứ hai cũng là quan điểm tác giả: Đồng ý với quan điểm thứ nhất, nhưng cho rằng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo có ý định hoặc có hành vi tẩu tán tài sản. Còn nếu bị can, bị cáo không có hành vi, ý định tẩu tán tài sản và có tài sản để đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án thì không áp dụng các biện pháp cưỡng chế này.
1.6.Xác minh, điều tra tài sản
Theo quy định chỉ được kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản thuộc sở hữu riêng của bị can, bị cáo. Tài sản, tài khoản kê biên, phong tỏa có thể liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo như dùng tiền tham nhũng mua xe ô tô, mua đất, mua nhà… tiền do tham ô gửi vào ngân hàng, tiền do tổ chức nước ngoài chuyển vào tài khoản bị can, bị cáo để thực hiện hành vi phạm tội; tài sản kê biên, tài khoản phong tỏa cũng có thể không liên quan đến hành vi phạm tội nhưng cần áp dụng biện pháp kê biên, phong tỏa để đảm bảo thi hành án phạt tiền, bồi thường thiệt hại, tịch thu tài sản. Để kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản cơ quan tiến hành tố tụng phải tiến hành điều tra, xác minh tài sản, tài khoản thuộc sở hữu của bị can, bị cáo hoặc tài sản, tài khoản có liên quan đến hành vi phạm tội của bị can, bị cáo, tránh việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản ảnh hưởng hoặc xâm phạm đến quyền lợi của người khác.
Trên thực tế, việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản gặp rất nhiều khó khăn khi xác minh điều tra tài sản, tài khoản của bị can, bị cáo. Ví dụ: Bị can Dương Công M dùng tiền do phạm tội mà có (Tham ô tài sản) nhờ người thân mua một căn biệt thự trị giá 20 tỷ đồng và đứng tên chủ sở hữu, quá trình điều tra, xác minh người thân của bị can Dương Công M không thừa nhận tài sản này là của bị can M do đó cơ quan điều tra không thể tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế được; hoặc tài sản của bị can M nằm trong khối tài sản chung của người khác như tài sản chung của vợ chồng M, tài sản bị can M góp vốn với người khác thành lập công ty, để làm ăn kinh doanh thì việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong trường hợp này như thế nào để không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người khác thì hiện nay cơ quan chức năng chưa có văn bản hướng dẫn thi hành.
2.Nguyên nhân
Trong thực tế, khi giải quyết vụ án hình sự các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội thuộc trường hợp bị tịch thu tài sản chủ yếu là các vụ án tham nhũng, vụ án kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Ít khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi bị can, bị cáo phạm tội có quy định hình phạt tiền hoặc buộc phải bồi thường thiệt hại. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cơ quan tiến hành tố tụng ít áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân khách quan: Pháp luật tố tụng hình sự quy định chưa rõ ràng về tài sản kê biên, phong tỏa “tương ứng” với mức phạt tiền, tịch thu và bồi thường thiệt hại gây khó khăn trong việc xác định phần tài sản kê biên, phong tỏa; Việc kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong khối tài sản sở hữu chung giữa bị can, bị cáo với những người khác hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể. Nếu áp dụng, sẽ xâm phạm đến quyền tài sản của người khác, dẫn đến khiếu nại gây khó khăn khi thực hiện kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Nguyên nhân chủ quan: Cơ quan tiến hành tố tụng ngại khó, ngại khổ khi xác minh tài sản của bị can, bị cáo nên không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; Kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản không phải là biện pháp bắt buộc cơ quan tiến hành tố tụng phải áp dụng nên đùn đẩy trách nhiệm kê biên tài sản, phong tỏa tài sản cho cơ quan thi hành án; Áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản phải tiến hành nhiều trình tự, thủ tục giám định thiệt hại theo quy định pháp luật rất mất thời gian, nhiều chi phí ảnh hưởng đến thời hạn tiến hành tố tụng nên thực tế cơ quan điều tra chưa chú trọng xác minh và áp dụng các biện pháp phong tỏa, kê biên tài sản trong quá trình điều tra, giải quyết vụ án.
3.Một số kiến nghị
Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền cần sớm có văn bản hướng dẫn những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, về thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hướng dẫn trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án ra lệnh, trường hợp nào Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa ra lệnh kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.
Thứ hai, về phạm vi kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, hiểu như thế nào là “tương ứng”, cần hướng dẫn cụ thể để các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự áp dụng cho thống nhất, tránh áp dụng tùy tiện, không thống nhất; quy định cụ thể trường hợp nào bắt buộc phải áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản; hướng dẫn các bước tiến hành kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, xác định tài sản chung, tài sản riêng của bị can, bị cáo; quy định rõ trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng không áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản để bị can, bị cáo tẩu tán tài sản dẫn đến không còn tài sản để thi hành án.
Thứ ba, cơ quan có thẩm quyền cần có quy định: Đối với bất động sản, tài sản có giá trị lớn phải đăng ký, chứng minh rõ nguồn gốc, cần có cơ quan (trung tâm) kiểm soát những tài sản đó. Khi cá nhân mở tài khoản phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mới cho gửi vào tài khoản. Ví dụ: A chuyển tiền vào tài khoản của A tại Ngân hàng B, A phải chứng minh nguồn tiền đó từ đâu mà có, ngân hàng B mới cho A gửi tiền hoặc C chuyển tiền vào tài khoản của A, C phải chứng minh rõ mục đích để làm gì, ngân hàng B mới cho C chuyển tiền cho A.
Thứ tư, hướng dẫn cụ thể tài sản nào cần phải kê biên, đối với các vụ án tham nhũng, kinh tế, ma túy phải kịp thời phong tỏa tài khoản, kê biên tài sản ngay và đối với tài sản nhỏ nhưng giá trị rất lớn, đề xuất giao cho cơ quan trung gian như ngân hàng hoặc Công ty vàng bạc đá quý quản lý, giữ hộ, đảm bảo tài sản không bị tẩu tán, gây khó khăn cho thi hành án.
Thứ năm, quy định cụ thể trong mọi trường hợp bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS có quy định hình phạt tiền, có thể tịch thu tài sản, bồi thường thiệt hại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải điều tra, xác minh, truy tìm tài sản của bị can, bị cáo là yêu cầu bắt buộc. Có như vậy, vụ án mới được xét xử một cách toàn diện, khách quan. Đảm bảo bản án sau khi tuyên được thi hành một cách hiệu quả, đảm bảo quyền, lợi ích của Nhà nước, tổ chức và cá nhân.
Theo Tạp chí Tòa án nhân dân