Ghi chép biểu mẫu thống kê thi hành án dân sự
Thống kê thi hành án dân sự có một ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý, điều hành và triển khai kế hoạch công tác của cơ quan quản lý thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự và Chấp hành viên trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ được giao. Do đó, đảm bảo tính chính xác trong ghi chép biểu mẫu thống kê luôn là một yêu cầu bức xúc được đặt ra. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin giới thiệu cách ghi chép đối với một số biểu mẫu thống kê thi hành án dân sự mang tính chất điển hình.
Thừa phát lại: Có được quyền cưỡng chế?
Hôm qua 19/3, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Đức Chính đã nghe Tổ biên tập Nghị định về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại (thực hiện thí điểm tại TP. Hồ Chí Minh) báo cáo về những nội dung quan trọng của Dự thảo Nghị định nói trên.
Một vài suy nghĩa về vấn đề xử lý tài sản sau khi kê biên
Trong hoạt động thi hành án dân sự, các bên đương sự có quyền tự định đoạt,
thoả thuận nhằm thực hiện các quyền và nghĩa vụ đã được bản án, quyết định của
Toà án ghi nhận. Quyền tự định đoạt cũng như nội dung, phương thức
thoả thuận đó của đương sự phải tuân thủ quy định pháp luật và không được trái với đạo đức xã hội hoặc làm thiệt hại đến quyền, lợi ích của người khác.
Một số vấn đề về phí thi hành án
Phí thi hành án là khoản thu nhằm bổ sung một phần cho ngân sách nhà nước, nâng cao trách nhiệm của người được thi hành án, tạo động lực để các bên cẩn thận hơn trong các giao dịch dân sự, khuyến khích các bên nỗ lực hoà giải, thoả thuận với nhau để tự nguyện thi hành án và đồng thời cũng là để phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay.
Có thu phí thi hành án hay không?
Việc ban hành Thông tư 68/2008/TTLT-BTP-BTC ngày 21/7/2008 hướng dẫn chế độ thu nộp, quản lý và sử dụng phí thi hành án ( sau đây được viết tắt là Thông tư 68) đã giúp các cơ quan THADS giải quyết một lượng lớn hồ sơ tồn đọng do việc phải chờ xử lý khoản tạm thu phí thi hành án theo hướng dẫn tại công văn 135/TP-THA ngày 27/7/2004 và Công văn số 404/TP-THA ngày 24/02/2005 hướng dẫn một số nghiệp vấn đề nghiệp vụ thi hành án của Bộ Tư pháp. Đồng thời đảm bảo được quyền lợi hợp pháp của người được thi hành án khi chỉ phải nộp số tiền phí đúng với luật định.
Còn nhiều tồn tại, hạn chế trong công tác phối hợp thi hành án dân sự ở Bình Định
Công tác phối hợp trong thi hành án dân sự ở Bình Định đã được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp Uỷ, chính quyền địa phương và sự phối hợp của các cơ quan, tổ chức hữu quan. Các cơ quan thi hành án dân sự trong tỉnh đã chủ động phối hợp với các cơ quan Viện kiểm sát cùng cấp trong từng vụ việc cụ thể, thường xuyên trao đổi, kiến nghị những vấn đề có liên quan đến việc tổ chức thi hành án.
Cơ quan thi hành án chứng minh như thề nào trong hồ sơ xét miễn, giảm thi hành án các khoản thu cho ngân sách nhà nước
Việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với các khoản thu nộp ngân sách nhà nước được quy định trong các điều 61, 62 và 63 Luật thi hành án dân sự (Luật THADS) và Nghị quyết số 24/2008/QH12 ngày 14/11/2008 về thi hành Luật Thi hành án dân sự (Nghị quyết về thi hành Luật THADS). Song việc nhận thức và áp dụng quy định này rất cần quan tâm một cách toàn diện. Ở đây chúng tôi xin nêu ra một vài ý từ nhận thức của mình để bạn đọc tham khảo. Trong đó đề cập về trách nhiệm trong lập thủ tục, xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án và nhận thức về khái niệm không có có tài sản để thi hành án (trong Luật THADS); hoặc không có điều kiện thi hành án (trong Nghị quyết về thi hành Luật THADS).
Công tác thi hành án dân sự 2009: Thách thức còn ở phía trước!
Việc quán triệt Luật Thi hành án dân sự (THADS) và Nghị quyết của Quốc hội về thi hành Luật này đã được thảo luận tại hội nghị triển khai công tác Tư pháp năm 2009. Điều đó cho thấy tầm quan trọng của hai văn bản trên đối với hiệu quả công tác THADS. Tuy nhiên, như nhắc nhở của Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường, đó vẫn chưa phải là “đôi đũa thần” cho công tác THADS trong năm 2009, mà chỉ đặt ra thêm nhiều thách thức cho lĩnh vực còn nhiều hạn chế này.