Quy định mới về xét nâng ngạch công chức
(20/09/2024)
Công chức được xét nâng ngạch phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện quy định, và có thành tích trong hoạt động công vụ được cấp có thẩm quyền công nhận. Cùng với đó phải bảo đảm nguyên tắc, chỉ thực hiện xét nâng ngạch lên ngạch cao hơn liền kề với ngạch đang giữ.
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trước yêu cầu rút ngắn thời gian thi hành án
(02/12/2021)
Trong những năm gần đây, công tác công nghệ thông tin và thực hiện chuyển đổi số được Lãnh đạo Bộ Tư pháp, Lãnh đạo Tổng cục Thi hành án dân sự (THADS), đặc biệt quan tâm, chỉ đạo tổ chức thực hiện hiệu quả và đạt được nhiều kết quả tích cực. Trong bối cảnh lượng án phải thi hành không ngừng tăng cao nhưng biên chế không tăng, thực hiện chủ trương của Đảng, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước, thời gian qua, Bộ Tư pháp, Tổng cục THADS, các cơ quan THADS đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp, biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong THADS. Tuy nhiên, trước yêu cầu rút ngắn thời gian thi hành án thì việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và thực hiện chuyển đổi số là rất cần thiết.
Nâng cao công tác thẩm định giá, đấu giá tài sản thi hành án
(10/06/2021)
Thẩm định giá, đấu giá tài sản thi hành án là một chế định khá đặc thù trong hoạt động thi hành án dân sự (THADS), không do cơ quan THADS trực tiếp thực hiện mà do các đơn vị, Tổ chức thẩm định giá, bán đấu giá thực hiện độc lập trên cơ sở Luật Giá năm 2012 và Luật Đấu giá tài sản năm 2016. Đây là một khâu quan trọng, ảnh hưởng toàn bộ quá trình thi hành một bản án.
THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI VÀ VỤ VIỆC THI HÀNH ÁN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(27/12/2018)
Thi hành án dân sự (THADS) có vai trò quan trọng trong hoạt động tố tụng nói chung và quá trình giải quyết vụ án nói riêng. Đây là công đoạn cuối cùng của hoạt động tố tụng, bảo đảm cho bản án, quyết định của Tòa án được chấp hành nghiêm chỉnh, góp phần tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân và Nhà nước, qua đó góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội, tăng cường hiệu lực, hiệu quả của bộ máy Nhà nước. Trong đó, việc thi hành các vụ việc có yếu tố nước ngoài tại các cơ quan THADS hàng năm đều tăng nhanh và đang có nhiều khó khăn, tồn tại nhất định.
Khó khăn trong thực hiện Nghị quyết 42
(07/06/2018)
Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội khóa 14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đã giúp các tổ chức tín dụng, Ngân hàng xử lý nợ xấu đạt chỉ tiêu thu hồi tiền. Tuy nhiên từ thực tế triển khai, NQ42 đang tạo ra một số khó khăn cho các cơ quan thi hành án (THA) trong việc xử lý những vụ việc còn tồn đọng đến trước thời điểm Nghị quyết ban hành. Vì vậy vấn đề đặt ra là cần có những biện pháp tháo gỡ kịp thời, tránh dẫn đến việc cơ quan THA dân sự phải bồi thường khi có thiệt hại xảy ra.
Mức tiền pháp nhân phải nộp để bảo đảm thi hành án
(25/10/2017)
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 115/2017/NĐ-CP ngày 16/10/2017 quy định chi tiết về trình tự, thủ tục, mức tiền pháp nhân thương mại phải nộp để bảo đảm thi hành án; việc tạm giữ, hoàn trả, nộp ngân sách Nhà nước số tiền đã nộp.
ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT ĐẤU GIÁ TÀI SẢN NĂM 2016
(11/10/2017)
Luật đấu giá tài sản được Quốc hội thông qua ngày 17/11/2016 với 08 chương, 81 Điều; Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 01/12/2016 (Lệnh số 11/2016/L-CTN) Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2017; riêng khoản 4 Điều 80 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2017