Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thi hành án hành chính
(08/04/2025)
Thi hành án là hoạt động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc bảo đảm cho bản án, quyết định của Tòa án được thi hành trên thực tế và qua đó bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Hiện nay, thi hành án được chia thành thi hành án hình sự, thi hành án dân sự (THADS) và thi hành án hành chính (THAHC). Thời gian qua, công tác THAHC đã đạt được một số kết quả tích cực, đáng ghi nhận, tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần có các giải pháp để khắc phục. Bài viết sau đây sẽ đề cập khái quát nhiệm vụ quyền hạn của một số cơ quan trong công tác THAHC, đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác THAHC.
Vướng mắc khi áp dụng Khoản 1 Điều 46 Luật Đất đai năm 2024 trong hoạt động thi hành án dân sự
(12/02/2025)
Luật Đất đai năm 2024 có hiệu lực từ ngày 01/8/2024 với nhiều quy định mới nhằm tăng cường hiệu quả quản lý và sử dụng đất. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thi hành án, việc áp dụng các quy định này đã nảy sinh nhiều khó khăn, đặc biệt là về điều kiện bán tài sản gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hằng năm. Điều này gây ảnh hưởng đến tiến độ và hiệu quả thực thi pháp luật, đòi hỏi sự thống nhất trong hướng dẫn và thực hiện. Bài viết phân tích các khó khăn, vướng mắc trong quá trình áp dụng Luật Đất đai năm 2024 liên quan đến về điều kiện bán tài sản gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hằng năm, từ đó đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo tính khả thi, thống nhất trong thực tiễn tổ chức thi hành án dân sự (THADS). Bài viết thể hiện quan điểm tác giả trong việc đánh giá một số nội dung cơ bản theo Luật Đất đai năm 2024 về nội dung trên.
Ứng dụng Công nghệ thông tin và Chuyển đổi số trong lĩnh vực Thi hành án dân sự
(26/09/2024)
Trong bối cảnh hiện nay, ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số là chìa khóa thúc đẩy sự phát triển toàn diện của đất nước. Mục tiêu cơ bản của chuyển đổi số là việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động của mọi lĩnh vực như văn hóa, kinh tế, xã hội, hành chính…. Chuyển đổi số không chỉ là áp dụng, thay đổi về mặt công nghệ mà còn thay đổi về tư duy, cách thức điều hành, cách thức hoạt động một cách linh hoạt, nhanh chóng và tiện lợi. Chuyển đổi số mở ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức đối với mỗi bộ, ngành địa phương, các tổ chức và cá nhân.
Bảo đảm quyền yêu cầu thi hành án dân sự - Góc nhìn từ thực tiễn
(01/07/2024)
Quyền yêu cầu thi hành án là một quyền cơ bản và quan trọng của người được thi hành án, người phải thi hành án. Thực hiện tốt quyền yêu cầu thi hành án không chỉ bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự mà còn góp phần khẳng định tính nghiêm minh của pháp luật. Trong phạm vi bài viết, tác giả phân tích một số vấn đề pháp lý liên quan đến quyền yêu cầu thi hành án và thực tiễn thực hiện quyền yêu cầu thi hành án, từ đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật liên quan đến vấn đề này
Trao đổi về một số nội dung xây dựng đội ngũ cán bộ thi hành án dân sự địa phương trong sạch, vững mạnh, liêm chính, chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới
(27/05/2024)
Trong thời đại mới, khi môi trường pháp lý ngày càng phức tạp và yêu cầu về chất lượng thi hành án dân sự càng cao, việc xây dựng đội ngũ cán bộ thi hành án dân sự địa phương trở nên hết sức cần thiết. Việc xây dựng đội ngũ cán bộ thi hành án dân sự địa phương trong sạch, vững mạnh, liêm chính, chuyên nghiệp không chỉ góp phần nâng cao chất lượng công tác thi hành án dân sự mà còn góp phần quan trọng trong việc xây dựng một xã hội pháp luật, đảm bảo quyền lợi cho người dân.
Một số khó khăn trong công tác biên chế hiện nay
(16/04/2024)
Thi hành án dân sự (THADS), thi hành án hành chính (THAHC) là hoạt động do Nhà nước tổ chức thực hiện, là khâu cuối cùng của quá trình tố tụng, có vị trí, ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc bảo đảm pháp quyền, thực thi công lý, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; góp phần xây dựng xã hội trật tự, kỷ luật, kỷ cương, ổn định; giải phóng tối đa các nguồn lực, thúc đẩy, khơi thông, phát triển sản xuất, kinh doanh, giảm nợ xấu, mở rộng hoạt động tín dụng, ngân hàng; nâng cao uy tín, năng lực cạnh tranh quốc gia, thu hút đầu tư nước ngoài.
-
Nghiên cứu về sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 của Chính phủ
(20/03/2024)
-
Nghiên cứu, xác định đúng bản chất của biện pháp bảo đảm thi hành án là biện pháp có tính chất khẩn cấp và tạm thời. Đề xuất hoàn thiện quy định về khái niệm, trình tự, thủ tục thực hiện các biện pháp bảo đảm thi hành án
(19/02/2024)
-
Bàn về một số điểm mới của Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) liên quan đến hoạt động THADS
(26/01/2024)
-
Nhận diện một số biểu hiện né tránh, đùn đẩy, làm việc cầm chừng, sợ trách nhiệm, không dám làm trong đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức hệ thống THADS, nguyên nhân và giải pháp
(09/01/2024)
-
Bàn về các quy định bán đấu giá tài sản trong hoạt động thi hành án dân sự
(04/01/2024)
-
Nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện quy định về trình tự, thủ tục thi hành án dân sự nhằm rút ngắn thời gian tổ chức, giảm thiểu chi phí, nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự
(16/12/2023)
-
Một số giải pháp chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương, hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật trong Hệ thống Thi hành án dân sự
(22/11/2023)
-
Thực trạng công tác thi hành bản án, quyết định kinh doanh, thương mại mà bên phải thi hành án là Doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay
(20/09/2023)
-
Một số khó khăn, vướng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật liên quan đến quyền sở hữu tài sản của tổ chức, cá nhân trong công tác THADS
(19/09/2023)
-
Một số quy định mâu thuẫn, chồng chéo, chưa đồng bộ, chưa thống nhất giữa Luật THADS và pháp luật khác có liên quan
(05/09/2023)