Cưỡng chế kê biên đối với tài sản thuộc sở hữu chung những vấn đề phát sinh trong thực tiễn.

Cưỡng chế kê biên tài sản của người phải thi hành án là biện pháp được Chấp hành viên áp dụng thường vấp phải sự chống đối của cá nhân người phải thi hành án hoặc cả những người như anh em, người thân trong gia đình của người phải thi hành án.. nhưng việc cưỡng chế kê biên tài sản thuộc sở hữu chung còn phức tạp và đương nhiên sẽ kéo dài thời gian hơn nhiều vì nó liên quan đến quyền lợi của nhiều người, thực tiễn cho thấy hiện nay có nhiều vụ việc chấp hành viên không biết phải giải quyết như thế nào khi đối chiếu các văn bản pháp luật về thi hành án thì chưa có hướng dẫn hoặc điều luật còn chung chung, dẫn đến có những quan điểm khác nhau, xin nêu một ví dụ:  

Thỏa thuận trong thi hành án dân sự, lý luận và thực tiễn những vấn đề cần hoàn thiện (sửa đổi)

Ngày 14/11/2008, Quốc hội thông qua Luật thi hành án dân sự và Nghị quyết thi hành Luật này, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2009. Đến nay, sau hơn bốn năm thực hiện cho thấy Luật Thi hành án dân sự đã có nhiều tác động tích cực và hiệu quả đối với đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước, bên cạnh đó Luật Thi hành án dân sự cũng bộc lộ những hạn chế nhất định. Vì vậy cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Luật Thi hành án dân sự để giải quyết những hạn chế, tồn tại và đáp ứng yêu cầu cấp thiết của thực tiễn thi hành án dân sự trong giai đoạn hiện nay. Với bài viết này chúng tôi xin đóng góp thêm một vấn đề trong Dự thảo sửa đổi bổ sung Luật Thi hành án dân sự, đó là thoả thuận trong thi hành án dân sự.

Nên ra quyết định tiếp tục thi hành án dân sự thế nào cho đúng với mục đích của nó

Thi hành án dân sự là hoạt động do cơ quan Thi hành án dân sự thực hiện nhằm đưa các quyết định về phần dân sự trong bản án, quyết định của Tòa án, quyết định của trọng tài thương mại hoặc cơ quan có thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật ra thi hành; buộc bên phải thi hành án chấp hành, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của bên được thi hành án.

Quan điểm khác nhau về vụ cưỡng chế thi hành án dân sự

Thực tiễn thi hành án dân sự cũng có nhiều vụ việc rất khó thi hành do nguyên nhân từ sự nhận thức cách áp dụng các quy định pháp luật khác nhau của các chủ thể trong thực tiễn đã dẫn đến có những quan điểm không đồng nhất để giải quyết vụ việc và chấp hành viên không biết lựa chọn làm theo phương án nào cho phù hợp và đúng quy định pháp luật.

Cảm nhận qua thực tiễn cưỡng chế giao nhà, chuyển giao quyền sử dụng đất

Cưỡng chế thi hành án dân sự là việc sử dụng quyền lực nhà nước để buộc người phải thi hành án, phải thực hiện những hành vi hoặc nghĩa vụ về tài sản theo bản án, quyết định của Toà án. Biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự do Chấp hành viên quyết định trong trường hợp người phải thi hành án có điều kiện mà không tự nguyện thi hành. Thực tiễn cho thấy, việc tổ chức cưỡng chế thi hành án dân sự hiện nay còn khá nhiều và là vấn đề phức tạp, khó khăn, không chỉ đơn thuần là vấn đề nghiệp vụ của cơ quan Thi hành án dân sự mà là an ninh, trật tự địa phương nơi xảy ra cưỡng chế thi hành án dân sự.

Bàn về dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân sự năm 2008

Công tác thi hành án dân sự là hoạt động đảm bảo các bản án, quyết định của Tòa án và các quyết định khác được thi hành trên thực tế. Nếu vì một lý do nào đó mà các phán quyết nêu trên không được thi hành, ngưng trễ thi hành,… thì các phán quyết đó chỉ nằm trên giấy và ở góc độ nào đó pháp chế xã hội chủ nghĩa đã bị xâm phạm.

Chỉ tiêu Thi hành án dân sự

Tổ chức thi hành dứt điểm các bản án, quyết định thuộc thẩm quyền thi hành án của cơ quan Thi hành án dân sự nhằm nâng cao kết quả thi hành án, giảm việc thi hành án dân sự tồn đọng, hoàn thành chỉ tiêu Quốc hội giao hàng năm luôn là vấn đề được Bộ Tư pháp, Tổng cục Thi hành án dân sự coi là nhiệm vụ trọng tâm cần được chỉ đạo quyết liệt thực hiện.

Dự thảo Luật Thi hành án dân sự (sửa đổi, bổ sung một số điều): bỏ qui định về quyền làm đơn yêu cầu thi hành án dân sự là không phù hợp tính chất của thi hành án dân sự

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật thi hành án dân sự năm 2008 (THADS) đã được Quốc hội (Khóa XIII), kỳ họp lần thứ 7 (tháng 5/2014) thảo luận, cho ý kiến những vấn đề cơ bản và định hướng những vấn đề sửa đổi. Một trong những vấn đề được dư luận quan tâm của Dự thảo lần này là bỏ qui định về yêu cầu thi hành án dân sự.

Những điều cần biết về Biên lai thu tiền trong hoạt động thi hành án dân sự

Biên lai dùng để thu tiền trong hoạt động thi hành án dân sự có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động của Ngành, nó là phương tiện để cơ quan Thi hành án dân sự thực hiện việc thu tiền của các bên đương sự nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tổ chức, cá nhân liên quan, đây cũng là bằng chứng thể hiện sự chấp hành các quy định của pháp luật về thi hành án dân sự của người nộp tiền trong thực tế. Chính vì vậy việc tìm hiểu các quy định về Biên lai thu tiền thi hành án đóng một vai trò vô cùng quan trọng.

Khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính và khiếu nại về thi hành án dân sự

Khiếu nại là một quyền hiến định, được quy định tại Điều 74 của Hiến pháp năm 1992, đến Hiến pháp năm 2013 quyền này tiếp tục được ghi nhận tại Điều 30 “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân”.