Kê biên, xử lý tài sản là động sản để thi hành án - Một số khó khăn từ thực tiễn
(30/03/2021)
Trong các loại tài sản bị kê biên, xử lý để thi hành án thì động sản là loại tài sản phổ biến. Bên cạnh một số ưu điểm như giá trị tài sản thường tương ứng với khoản phải thi hành án; tính thanh khoản cao…thì việc kê biên, xử lý loại tài sản này cũng còn nhiều hạn chế. Bài viết dưới đây sẽ phân tích một số vướng mắc từ thực tiễn tổ chức thi hành án đối với loại tài sản này, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan.
"Cần hoàn thiện quy định về thời hạn trong thi hành án dân sự"
(16/03/2021)
Thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác. Trong thi hành án dân sự (THADS), việc xác định các mốc thời điểm bắt đầu và kết thúc thời hạn có ý nghĩa rất quan trọng đối với chấp hành viên(CHV) và các bên đương sự. Tuy nhiên, hiện nay việc áp dụng các quy định pháp luật về các mốc thời hạn trong THADS vẫn còn nhiều vướng mắc.
Một số nội dung cần tiếp tục cải cách tư pháp trong công tác thi hành án
(29/12/2020)
Trong quá trình hình thành và phát triển 75 năm qua của Nhà nước ta, cải cách tư pháp nói chung và cải cách tư pháp trong công tác thi hành án, trong đó có công tác thi hành án dân sự đã được triển khai thực hiện đạt kết quả khả quan trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên cải cách tư pháp trong công tác thi hành án còn nhiều hạn chế, bất cập, vì thế cần tiếp tục thực hiện với một số nội dung sau đây:
Khó khăn, vướng mắc khi kê biên nhà ở của người phải thi hành án. Định hướng hoàn thiện thể chế Luật Thi hành án dân sự
(26/11/2020)
Công tác thi hành án dân sự là khâu quyết định để bản án, quyết định hoặc một phần bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật được thi hành trên thực tế. Trường hợp, người phải thi hành án không tự nguyện thi hành theo quy định tại Điều 45, Điều 46 Luật Thi hành án dân sự thì Chấp hành viên được phân công tổ chức thi hành án buộc phải áp dụng các biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành. Một trong các biện pháp cưỡng chế thi hành án là kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án, kể cả tài sản đang do người thứ ba giữ, trong đó pháp luật về thi hành án dân sự quy định về việc kê biên nhà ở của người phải thi hành án là biện pháp cưỡng chế cuối cùng khi người phải thi hành án không còn tài sản nào khác để bảo đảm nghĩa vụ thi hành án hoặc khi người phải thi hành án tự nguyện giao tài sản là nhà ở duy nhất cho cơ quan thi hành án dân sự kê biên, xử lý. Tuy nhiên, thực tế trong quá trình kê biên, xử lý nhà ở của người phải thi hành án phát sinh khó khăn, vướng mắc từ mặt thể chế cần có quy định cụ thể hơn.
Nghĩa vụ dân sự liên đới và một số bất cập từ thực tiễn thi hành
(11/11/2020)
Theo Điều 288 Bộ Luật Dân sự năm 2015 (BLDS năm 2015), nghĩa vụ liên đới là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ. Trường hợp một người đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thì có quyền yêu cầu những người có nghĩa vụ liên đới khác phải thực hiện phần nghĩa vụ liên đới của họ đối với mình. Trường hợp bên có quyền đã chỉ định một trong số những người có nghĩa vụ liên đới thực hiện toàn bộ nghĩa vụ, nhưng sau đó lại miễn cho người đó thì những người còn lại cũng được miễn thực hiện nghĩa vụ. Trường hợp bên có quyền chỉ miễn việc thực hiện nghĩa vụ cho một trong số những người có nghĩa vụ liên đới không phải thực hiện phần nghĩa vụ của mình thì những người còn lại vẫn phải liên đới thực hiện phần nghĩa vụ của họ.
Nâng cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy trong công tác phòng, chống tham nhũng
(09/10/2020)
Tham nhũng là hiện tượng xã hội tiêu cực tồn tại ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Tham nhũng gây thiệt hại nghiêm trọng đến các nguồn lực công, xâm hại đến hoạt động đúng đắn của bộ máy nhà nước, làm sai lệch công lý, công bằng xã hội, làm suy giảm niềm tin, cản trở các nỗ lực giảm nghèo và phát triển đất nước, xã hội. Công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) được Đảng, Nhà nước ta xác định là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, vừa cấp bách, vừa khó khăn, phức tạp, lâu dài.
-
Khó xác định quyền sử dụng đất của người phải thi hành án trong khối tài sản chung
(23/09/2020)
-
Sửa đổi, bổ sung quy định nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với cán bộ, công chức
(08/09/2020)
-
Vướng mắc trong việc xác định các thành viên đối với Quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình
(08/09/2020)
-
Hoàn thiện quy định về trích lục hồ sơ thi hành án
(08/09/2020)
-
Xử lý tài sản tươi sống, mau hỏng trong thi hành án dân sự
(08/09/2020)
-
Một số điểm bất cập của Thông tư liên tịch số 07/2016/TTLT- BTP-BTC ngày 10/6/2016 của Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính hướng dẫn bảo đảm tài chính từ ngân sách Nhà nước để thi hành án và hướng hoàn thiện pháp luật
(07/09/2020)
-
Từ 01/01/2021, tiền lương làm thêm giờ được tính như thế nào?
(21/08/2020)
-
Xử lý tài sản của người phải thi hành án đang do người thứ ba giữ: Khó khăn vướng mắc, đề xuất hướng hoàn thiện
(18/08/2020)
-
Ngày 27/7/2020 UBND tỉnh ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu quả, hiệu lực thực hiện chính sách Pháp luật về phòng cháy, chữa cháy
(14/08/2020)
-
Hướng dẫn thêm, xóa, sửa, chú thích vào văn bản trực tiếp trên Gmail
(11/08/2020)