Sign In

Cần hướng dẫn cụ thể về căn cứ hoãn thi hành án (19/06/2019)

(PLVN) - Vấn đề hoãn thi hành án dân sự (THADS) đã được quy định cụ thể tại Điều 48, Luật THADS sửa đổi, bổ sung năm 2014. Tuy nhiên, việc thực thi các quyết định hoãn thi hành án (THA) theo yêu cầu của người có thẩm quyền còn gặp không ít khó khăn, vướng mắc.

Một số bất cập trong thủ tục thi hành án đối với bản án dân sự của Tòa án tuyên hủy quyết định cá biệt (06/06/2019)

Phạm vi tổ chức thi hành theo thủ tục thi hành án dân sự được quy định tại Điều 1 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 (được sửa đổi, bổ sung năm 2014), gồm: (i) bản án, quyết định dân sự; (ii) hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí và quyết định dân sự trong bản án, quyết định hình sự; (iii)  phần tài sản trong bản án, quyết định hành chính của Tòa án; (iv) quyết định của Tòa án giải quyết phá sản; (v) quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản của bên phải thi hành án và (vi) phán quyết, quyết định của Trọng tài thương mại.

Giải pháp đột phá để chống xuống cấp đạo đức trong Đảng (23/05/2019)

Chống xuống cấp về đạo đức trong Đảng nhất định phải đứng vững trên hai chân cơ chế và ý thức tu dưỡng, rèn luyện, vì muốn làm người tốt mà cơ chế không hoàn thiện cũng rất khó. Ngược lại, cơ chế hoàn thiện mà con người hỏng thì phá nát bộ máy.

Không bắt buộc phải ký hợp đồng đối với gói thầu dưới 50 triệu (10/05/2019)

Đó là một trong những nội dung tại Quyết định số 17/2019/QĐ-TTg được của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 8/4/2019 và có hiệu lực thi hành từ ngày 22/5/2019.

Thông báo cho những người được thi hành án chưa yêu cầu thi hành án: Trách nhiệm của Chấp hành viên? (03/05/2019)

Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự đã quy định bổ sung một số quyền và trách nhiệm của Chấp hành viên trong quá trình tổ chức thi hành án. Một trong số đó là trách nhiệm “thông báo cho những người được thi hành án chưa có yêu cầu thi hành án để yêu cầu thi hành án”. quy định tại ....... Tuy nhiên, trong quá trình Chấp hành viên thực hiện nhiệm vụ này đã phát sinh nhiều khó khăn, vướng mắc cần có hướng giải quyết, cụ thể:

Cần giải quyết nhiều vướng mắc về cưỡng chế thi hành án (24/04/2019)

(PLVN) - Dù không mong muốn nhưng trong trường hợp người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành án thì chấp hành viên buộc phải áp dụng biện pháp cưỡng chế. Thực tế các vụ cưỡng chế thi hành án dân sự (THADS) vốn đã tiềm ẩn nhiều diễn biến phức tạp nhưng quy định pháp luật hiện hành cũng còn một số hạn chế, gây thêm khó khăn khi phải áp dụng biện pháp này. 

Tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng tài sản để thi hành án: Nhiều khó khăn trong áp dụng (29/03/2019)

(PLVN) - Tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng về tài sản là một trong ba biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự được quy định tại Điều 69 Luật Thi hành án dân sự sửa đổi bổ sung năm 2014 (Luật THADS); Điều 19 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật THADS (Nghị định số 62/2015/NĐ-CP). 

Vướng mắc trong áp dụng pháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sự (18/03/2019)

(PLVN) - So với Luật Thi hành án dân sự (THADS) năm 2008, Luật THADS năm 2014 đã sửa đổi, bổ sung 16 điều liên quan đến cưỡng thế thi hành án nhằm tạo thuận lợi và nâng cao trách nhiệm của chấp hành viên trong áp dụng biện pháp cưỡng chế. Tuy nhiên, các quy định này cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thực tế. 

Khó thi hành nghĩa vụ liên đới (12/02/2019)

(PLVN) - Mặc dù pháp luật về thi hành án dân sự quy định về thi hành nghĩa vụ liên đới tuy nhiên từ thực tiễn công tác thi hành án cho thấy việc thi hành nghĩa vụ liên đới còn nhiều khó khăn.

Đơn giản hóa một số thủ tục hành chính trong thi hành án dân sự (31/01/2019)

Một trong những thách thức lớn đang đặt ra đối với công tác thi hành án dân sự hiện nay là việc rút ngắn thời gian tổ chức thi hành án. Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới, tại Việt Nam, thời gian trung bình thực thi phán quyết của Tòa án trong năm 2016 là 150 ngày và thời gian phá sản kéo dài đến 05 năm. Thứ hạng của Việt Nam trong khối ASEAN còn khiêm tốn, xếp 6/10 về thời gian thi hành án và 8/10 trong hiệu quả phá sản doanh nghiệp. Điều đáng lưu ý là, từ năm 2010 đến nay, thời gian thi hành án (150 ngày) tại Việt Nam không có bất cứ thay đổi và cải thiện đáng kể nào[1]. Chính sự kéo dài, trì hoãn trong thực thi công lý dẫn đến thứ hạng còn thấp trong xếp hạng tín nhiệm của các nền kinh tế thế giới. Việc này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc thi hành án dân sự bị kéo dài là do thủ tục thi hành án còn nhiều bất cập. Cụ thể:
Các tin đã đưa ngày: