Khai mạc Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra và nghiệp vụ quản lý công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự năm 2012 tại tỉnh Đăk Lăk

Sáng ngày 05/11/2012, Tổng cục Thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp đã đã tổ chức Lễ khai mạc Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra và nghiệp vụ quản lý công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về Thi hành án dân sự.

Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra và nghiệp vụ quản lý công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự năm 2012 tại tỉnh Hậu Giang

Sáng 01/11/2012, Tổng cục Thi hành án dân sự đã tổ chức Lễ khai mạc Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra và nghiệp vụ quản lý công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về Thi hành án dân sự tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.

Bộ trưởng Bộ Tư pháp ký ban hành 03 văn bản: Cơ sở pháp lý quan trọng trong lĩnh vực công tác tổ chức cán bộ Thi hành án dân sự

Luật Thi hành án dân sự được Quốc hội ban hành năm 2008 có (hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2009) đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc đổi mới tổ chức và hoạt động Thi hành án dân sự. Tiếp theo đó ngày 9/9/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 74/2009/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự về cơ quan quản lý Thi hành án dân sự, cơ quan Thi hành án dân sự và công chức làm công tác thi hành án dân sự.

Hội nghị Kiểm điểm, tự phê bình và phê bình của tập thể Ban Chấp hành Đảng bộ Tổng cục Thi hành án dân sự

Sáng 27/10/2012, Ban Chấp hành Đảng bộ Tổng cục Thi hành án dân sự đã tổ chức Hội nghị Kiểm điểm, tự phê bình và phê bình theo Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI). Đồng chí Nguyễn Đức Chính, Ủy viên Ban cán sự, Thứ trưởng Bộ Tư pháp đã tới dự Hội nghị.

Toạ đàm về Quy chế phối hợp trong quản lý nhà nước về thi hành án dân sự

Ngày 19 tháng 10 năm 2012, tại Long An, Tổng cục Thi hành án dân sự đã phối hợp với Cục Thi hành án dân sự tỉnh tổ chức Tọa đàm về việc phối hợp giữa cơ quan Tư pháp và cơ quan Thi hành án dân sự địa phương trong quản lý nhà nước về công tác thi hành án dân sự địa phương, cụ thể là giữa Sở Tư pháp và Cục Thi hành án dân sự cấp tỉnh, Phòng Tư pháp và Chi cục Thi hành án dân sự cấp huyện. Tham dự Tọa đàm có đại diện của Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật Vụ Tổ chức cán bộ và các Cục Thi hành án dân sự và Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam.

Bế giảng Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ Chấp hành viên trung cấp năm 2012 tổ chức tại thành phố Cần Thơ

Ngày 19/10/2012, Học viện Tư pháp và Tổng cục Thi hành án dân sự đã phối hợp tổ chức Lễ Bế giảng Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ Chấp hành viên trung cấp, tổ chức tại thành phố Cần Thơ từ ngày 15/10/2012 đến ngày 19/10/2012. Đây là Lớp thứ ba được tổ chức trong kế hoạch tổ chức 05 lớp trong toàn quốc trong năm 2012 dành cho đối tượng đã và sẽ được bổ nhiệm Chấp hành viên trung cấp theo quy định của pháp luật. 

Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ ngành Thi hành án dân sự tổ chứ tọa đàm - gặp mặt nữ cán bộ, công chức nhân dịp kỷ niệm 82 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam

Chiều ngày 18/10/2012, được  sự nhất trí của Lãnh đạo Tổng cục, Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ ngành Thi hành án dân sự tổ chức buổi toạ đàm, gặp mặt nhân dịp kỷ niệm 82 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (20/10/1930-20/10/2012) và tổ chức phát động phong trào thi đua “Giỏi việc nước - Đảm việc nhà” năm 2013 trong toàn ngành Thi hành án dân sự. Đến dự Tọa đàm có Đ/c Hoàng Sỹ Thành, Q. Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự, đại diện Ban Vì sự tiến bộ của ngành Tư pháp,  Lãnh đạo và đại diện Ban Vì sự tiến bộ của một số Cục Thi hành án dân sự, Thủ trưởng các đơn vị và toàn thể cán bộ, công chức nữ của Tổng cục.

Lớp Quản lý nhà nước chương trình Chuyên viên Khóa I tại Hà Nội đã gặt hái được nhiều thành công

Chiều 13/10/2012, Lớp Quản lý nhà nước chương trình chuyên viên Khoá I tại Hà Nội đã tổng kết trong niềm hân hoan của đại diện Tổng Cục Thi hành án dân sự, các thầy cô Trung tâm bồi dưỡng cán bộ - Học viện Tư pháp và 97 học viên có mặt đông đủ.

Xây dựng cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử : Số hóa việc quản lý công dân.

Suốt một thời gian dài ở nước ta, việc quản lý sổ sách hộ tịch chủ yếu bằng phương pháp thủ công (lữu giữ sổ giấy), việc này gây nhiều bất cập như có thể bị mối mọt, hỏng hóc, cháy nổ…Ở nhiều địa phương khi xảy ra thiên tai lũ lụt, sổ hộ tịch gần như không còn. Việc xây dựng cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.

Cưỡng chế thi hành án:Càng ít, dân càng lợi

Nếu không tự nguyện thi hành án trong một thời gian do luật định, người phải thi hành án sẽ phải chịu biện pháp cưỡng chế thi hành. Và khi đã bị áp dụng biện pháp này thì đương sự phải chịu thêm nhiều khoản chi phí như chi phí cưỡng chế thi hành án, lãi suất chậm thi hành án...Vì thế,để hạn chế đến mức thấp nhất chi phí cho người phải thi hành án, cơ quan thi hành án luôn đề cao công tác vận động, thuyết phục họ tự nguyện thi hành.