Công văn về việc rà soát, báo cáo án tuyên chưa rõ, khó thi hành

Tại Hội nghị tổng kết công tác Tư pháp toàn quốc năm 2008, Cục Thi hành án dân sự nhận được phản ánh của nhiều địa phương về việc án tuyên chưa rõ, khó thi hành gây khó khăn cho công tác thi hành án. Sau khi rà soát, tổng hợp số liệu đến ngày 31/8/2008 cho thấy trong cả nước có 1.017 bản án, quyết định tuyên chưa rõ, 1.455 bản án tuyên khó thi hành (có phụ lục kèm theo). 

Rà soát khoản thu cho ngân sách Nhà nước có giá trị không quá 500.000 đồng

Thực hiện Quyết định số 2425/QĐ-BTP ngày 29/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về ban hành Kế hoạch thực hiện Luật Thi hành án dân sự và Nghị quyết của Quốc hội về thi hành Luật thi hành án dân sự, Quyết định số 16/QĐ-THA ngày 06/01/2009 của Cục Thi hành án dân sự về thực hiện Quyết định số 2425/QĐ-BTP ngày 29/12/2008 nêu trên.

Chính phủ phê duyệt Đề án Thừa phát lại

Ngày 19/02/2009, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký Quyết định số 224/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Thực hiện thí điểm chế định thừa phát lại tại TP. Hồ Chí Minh”. Thời gian bắt đầu thực hiện từ nay đến năm 2012. Ngay trong Quý I và II/2009 cơ quan chức năng sẽ phải hoàn chỉnh thể chế và tuyên truyền về thừa phát lại, làm thủ tục tuyển chọn và bổ nhiệm thừa phát lại.

Nhiều công việc trọng tâm sẽ được Cục Thi hành án dân sự tập trung thực hiện

Căn cứ Kế hoạch của Bộ Tư pháp về thực hiện Luật thi hành án dân sự và Nghị quyết của Quốc hội về thi hành Luật này ban hành kèm theo Quyết định số 2425/QĐ-BTP ngày 29/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp và tiếp tục thực hiện hiệu quả Kế hoạch của Bộ Tư pháp thực hiện Chỉ thị số 21/2008/CT-TTg ngày 01/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự ban hành kèm theo Quyết định số 1141/QĐ-BTP ngày 07/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp.

Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác thi hành án dân sự trong năm 2009 và những năm tiếp theo

Năm 2009 là một năm với rất nhiều nhiệm vụ mới được đặt ra đối với công tác thi hành án dân sự. Những nhiệm vụ này về cơ bản được quy định tại các văn bản như Quyết định số 2425/QĐ-BTP ngày 29/12/2008 của Bộ Tư pháp về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Luật thi hành án dân sự năm 2008 và Nghị quyết của Quốc hội về việc thi hành Luật này; Quyết định số 136/QĐ-BTP ngày 14/01/2009 của Bộ Tư pháp về việc ban hành Chương trình công tác trọng tâm của ngành Tư pháp năm 2009; Quyết định số 1414/QĐ-BTP ngày 07/8/2008 của Bộ Tư pháp về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 21/2008/CT-TTg ngày 01 tháng 7 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân dân sự và các văn bản pháp luật khác có liên quan. Trên cơ sở đó, một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác thi hành án dân sự trong năm 2009 và những năm tiếp theo đã được xác định, bao gồm:

Công văn về việc triển khai thư điện tử cho các cơ quan THADS địa phương

Triển khai hệ thống thư điện tử cho các Cơ quan thi hành án dân sự là một nhiệm vụ trong Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động năm 2008. Lãnh đạo Bộ đã giao Trung tâm Tin học (nay là Cục Công nghệ thông tin) triển khai thực hiện nhiệm vụ này.

Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch thực hiện Luật Thi hành án dân sự năm 2008 và Nghị quyết của Quốc hội về việc thi hành Luật này

Để thực hiện Nghị quyết số 24/2008/QH12 về việc thi hành Luật thi hành án dân sự được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 14/11/2008, Bộ Tư pháp đã ký Quyết định số 2425/QĐ-BTP ngày 29/12/2008 về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Luật thi hành án dân sự và Nghị quyết của Quốc hội về việc thi hành Luật này, với tám nội dung cơ bản sau đây:

Thảo luận chuyên sâu về công tác thi hành án dân sự

Ngay sau Hội nghị triển khai công tác tư pháp năm 2009, ngày 31/12, Bộ Tư pháp đã tổ chức Thảo luận chuyên sâu về công tác THADS.

Luật Thi hành án dân sự 2008 với nhiều quy định mới thực hiện cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN

Thi hành án dân sự có vai trò quan trọng trong hoạt động tư pháp nói chung và qúa trình giải quyết vụ án nói riêng. Bản án, quyết định của Toà án chỉ thực sự có giá trị khi được thi hành trên thực tế. Hoạt động thi hành án là công đoạn cuối cùng, bảo đảm cho bản án, quyết định của Toà án được chấp hành, góp phần bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân và Nhà nước, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội, tăng cường hiệu lực, hiệu quả của bộ máy Nhà nước.

Bộ Tư pháp xây dựng đề án thực hiện thí điểm thừa phát lại tại thành phố Hồ Chí Minh

Hiến pháp Việt Nam 1992 đã có những quy định mang tính nguyên tắc đặt nền tảng cơ sở cho việc triển khai công tác xã hội hoá trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội như: Nhà nước bảo đảm và không ngừng pháp huy quyền làm chủ mọi mặt của nhân dân; công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương; công dân thực hiện quyền làm chủ của mình ở cơ sở bằng cách tham gia công việc của Nhà nước và xã hội…