Trao đổi về: Hủy kết quả thi hành án
(20/11/2012)
Kết quả thi hành án là quá trình tổ chức thi hành án của Chấp hành viên, sau khi được Thủ trưởng cơ quan Thi hành án dân sự phân công tổ chức thi hành. Để có được kết quả thi hành án đạt hiệu quả, đúng pháp luật qui định, Chấp hành viên phải đầu tư rất nhiều công sức và trí tuệ, phải chịu áp lực từ nhiều phía, thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe, danh dự, uy tín, … của bản thân và gia đình. Việc hủy kết quả thi hành án của Chấp hành viên, cứ tưởng không thể xẩy ra. Ấy vậy, vẫn xẩy ra. Có lẽ, đây là trường hợp hy hữu xẩy ra trong ngành Thi hành án dân sự. Vậy, vì sao phải hủy kết quả thi hành án của Chấp hành viên? Căn cứ vào đâu để hủy và hậu quả pháp lý xẩy ra sẽ được giải quyết thế nào?
Cưỡng chế “nhầm”, phải bồi thường 158 triệu đồng
(14/11/2012)
TAND tỉnh Quảng Nam vừa tuyên buộc Chi cục Thi hành án huyện Quế Sơn (Quảng Nam) phải bồi thường thiệt hại cho gia đình ông Trần Nhĩ (thị trấn Đông Phú, huyện Quế Sơn) 158 triệu đồng vì cưỡng chế thi hành án trái pháp luật.
Giữ xe giữa đường để thi hành án
(30/10/2012)
Theo bản án của TAND TP.HCM, ông Nguyễn Phước Long (ngụ quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ) và một người khác phải trả cho bà NTKL gần 1,9 tỉ đồng.
Xào xáo nhau vì cái bờ ruộng
(11/10/2012)
Cả cán bộ tòa và chấp hành viên đều làm không kỹ lưỡng nên xác định sai ranh đất khiến các đương sự hứng chịu hậu quả đau lòng...
Chưa xác định rõ phần sở hữu đã vội thi hành án
(09/10/2012)
Cục Điều tra VKSND Tối cao vừa nhận được đơn của ông Nguyễn Văn Phượng (ngụ huyện Gò Công Tây, Tiền Giang) tố cáo hành vi lạm quyền trong khi thi hành công vụ của chấp hành viên trong vụ thi hành án (THA) có liên quan đến ông.
Giải quyết bồi thường quên mời nạn nhân
(03/10/2012)
Nhiều vụ án hình sự tòa sơ thẩm quên mời nạn nhân, người liên quan để giải quyết phần dân sự vì cho rằng lời khai của họ tại cơ quan điều tra đã đủ. Đây là lỗi vi phạm tố tụng nghiêm trọng nên cấp phúc thẩm phải hủy án.
Thi hành án liên quan đến hộ gia đình
(02/10/2012)
Thực tiễn tổ chức thi hành án, nhiều trường hợp cơ quan Thi hành án dân sự gặp khó khăn trong việc kê biên quyền sử dụng đất nói riêng và tài sản khác của hộ gia đình nói chung để thi hành án. Nhiều vụ việc gặp phải sự phản ứng quyết liệt của các thành viên khác trong hộ gia đình vì họ cho rằng mình là thành viên của hộ gia đình đó nhưng khi cơ quan Thi hành án dân sự kê biên tài sản lại không thông báo cho họ, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Vậy làm thế nào để xác định được ai là thành viên của hộ gia đình? Kê biên tài sản của hộ gia đình để thi hành án thì có cần phải làm việc với tất cả các thành viên của hộ gia đình không? Đây là câu hỏi được một số cơ quan Thi hành án dân sự đặt ra. Tôi xin trình bày quan điểm của mình về vấn đề này như sau: